Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C I K M 1 2 H
Kẻ \(HI\perp AB,HK\perp AC\)
Ta có : \(\widehat{HMK}=\widehat{B}\) ( cùng phụ với \(\widehat{C}\) )
Xét \(\Delta HKM\) và \(\Delta HIB\)có :
\(\widehat{K}=\widehat{I}=90^o\)
\(HM=HB\left(gt\right)\)
\(\widehat{HMK}=\widehat{B}\left(cmt\right)\)
Suy ra \(\Delta HKM=\Delta HIB\) ( cạnh huyền - góc nhọn )
\(\Rightarrow HK=HI\) ( 2 cạnh tương ứng )
Xét \(\Delta HIA\) và \(\Delta HKA\)có :
\(\widehat{I}=\widehat{K}=90^o\)
HA : cạnh chung
HI = HK ( cmt)
Suy ra \(\Delta HIA=\Delta HKA\) ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )
\(\Rightarrow\widehat{A}_1=\widehat{A}_2\)
Do đó AH là tia phân giác của góc A
Chúc bạn học tốt !!!
1
B A H C M D
a) Xét \(\Delta\)ABC:AB2+AC2=9+16=25=BC2=>\(\Delta\)ABC vuông tại A
b) Xét \(\Delta\)ABH và\(\Delta\)DBH:
BAH=BDH=90
BH chung
AB=DB
=>\(\Delta\)ABH=\(\Delta\)DBH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)=>ABH=DBH=>BH là tia phân giác góc ABC
c) Áp dụng Định lý sau:"trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền"cho tam giác vuông ABC, ta có:AM=1/2BC=CM
Suy ra \(\Delta\)AMC cân tại M
2.
C B A H
a) Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ABH, ta có:
AB2=BH2+AH2=22+42=>AB=\(\sqrt{20}\)cm
Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ACH, ta có:
AC2=AH2+CH2=42+82=>AC=\(\sqrt{80}\)cm
b) Xét \(\Delta\)ABC:AB<AC(Suy ra trực tiếp từ kết quả câu a)
Suy ra: B>C (Định lý về cạnh và góc đối diện trong tam giác)
Bạn tự vẽ hình nhé.
Kẻ HI vuông góc với AB tại I, HK vuông góc với AC tại K.
Xét tam giác HMC vuông tại H, ta có: \(\widehat{HMC}+\widehat{C}=90^o\)(1)
Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có: \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{HMC}=\widehat{B}\)
Xét tam giác BHI vuông tại I và tam giác MHK vuông tại K có:
BH = MH (gt)
\(\widehat{IBH}=\widehat{HMK}\) (cmt)
=> Tam giác BHI = tam giác MHK
=> IH = HK
Xét tam giác IHA vuông tại I và tam giác KHA vuông tại K có:
cạnh huyển AH chung
IH = HK (cmt)
=> Tam giác IHA = tam giác KHA
=> \(\widehat{IAH}=\widehat{HAK}\)
=> AH là tia phân giác của góc A.
Bạn tự vẽ hình nhé.
Kẻ HI vuông góc với AB tại I, HK vuông góc với AC tại K.
Xét tam giác HMC vuông tại H, ta có: ˆHMC+ˆC=90o
Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có: ˆB+ˆC=90o
Từ (1) và (2) => ˆHMC=B^
Xét tam giác BHI vuông tại I và tam giác MHK vuông tại K có:
BH = MH (gt)
ˆIBH=ˆHMK(cmt)
=> Tam giác BHI = tam giác MHK
=> IH = HK
Xét tam giác IHA vuông tại I và tam giác KHA vuông tại K có:
cạnh huyển AH chung
IH = HK (cmt)
=> Tam giác IHA = tam giác KHA
=> ˆIAH=ˆHAK^
=> AH là tia phân giác của góc A.
Bạn tự ghi giả thiết/KL nhá.
Kẻ \(HI\perp AB,HK\perp AC\)
Xét \(\Delta HKM\) vuông tại K và \(\Delta HIB\) vuông tại I có:
HM=HB ( gt)
\(\widehat{HMK}=\widehat{B}\) ( cùng phụ \(\widehat{C}\))
\(\Rightarrow\Delta HKM=\Delta HIB\left(ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow HI=HK\) ( 2 cạnh tương ứng)
Xét \(\Delta HIA\) vuông tại I và \(\Delta HKA\) vuông tại K có:
HA: cạnh chung
HI=HK ( cmt)
\(\Rightarrow\Delta HIA=\Delta HKA\left(ch-cgv\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) ( 2 góc tương ứng)
Hay AH là tia phân giác của góc \(\widehat{BAC}\) (đpcm)