K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ∆ vuông AKD và ∆ vuông AHD có : 

AD chung 

BAD = HAD 

=> ∆AKD = ∆AHD (ch-gn)

b) Vì ∆AKD = ∆AHD (cmt)

=> KD = DH ( tương ứng) 

Xét ∆ vuông KBD và ∆ vuông HID có : 

BDK = IDH ( đối đỉnh) 

KD = DH (cmt)

=> ∆KBD = ∆HID (cgv-gn)

=> KB = IH (dpcm)

c) Vì ∆KDI = ∆BDI (cmt)

=> BD = DI , KD = ID 

=> ∆BDI cân tại D , ∆KDH cân tại D 

=> DKI = DIK 

=> DBI = DIB 

Xét ∆BDI có : 

IBD = \(\frac{180°-BDI}{2}\)

Xét ∆KDI có : 

DIK = \(\frac{180°-KDI}{2}\)

Mà KDI = BDI ( đối đỉnh) 

=> IBD = DIK 

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong 

=> HK //IB 

d) Xét ∆ vuông ADH có : 

ADI = 90° - DAI 

Mà DAC = KAC - KAD 

=> DAC = 90° - KAD 

Mà AD là phân giác 

=> DAI = KAD 

=> ADI = DAC 

=> ∆ADC cân tại C 

Mà CN là phân giác C 

=> CN là trung tuyến và là đường cao (1)

Mà AI là đường cao (2)

Từ (1) và (2) => N là trực tâm ∆ACD

1 tháng 8 2019

Vì AD là tia phân giác của HAB nên KD = DH

       xét tam giác BDK và tam giác IDH 

         BKD = IHD = 90độ

           KD = DH ( cmt )

        BDK = IDH ( 2 góc đối đỉnh )

          suy ra tam giác BDK = tam giác IDH ( g.c.g)

         suy ra IH = KB  ( 2 cạnh t.ư)

 b) vì tam giác BDK = tam giác IDH (câu a )nên BKI = KIH

     xét tam giác BIK  và tam giác HKI

      BK = IH ( câu a )

      BKI = KIH ( cmt )

      KI - cạnh chung

     suy ra tam giác BIK = ta giác HKI ( c.g.c)

     suy ra BIK = IKH ( 2 góc t.ư )

     mà 2 góc này ở vị trí SLT nên HK//IB

c) vì KD vuông góc vs AK 

    AC vuông góc vs AK  suy ra AC // KD ( quan hệ từ vuông góc đến song song )

   suy ra KDA = DAC ( 2 góc SLT)                          ( 1 )

  Xét tam giác KDA và tam giác HDA 

          DKA = DHA = 90độ

          DA - cạnh huyền

          KAD = DAH 

          suy ra tam giác KDA = tam giác HDA (c.h.g.n)

         suy ra KDA= ADH (2 góc t.ư)      (2)

         từ (1) và (2) suy ra CDA= DAC (2 góc t. ư)

        suy ra tam giác DAC cân tại C

       suy ra CM vừa là tia phân giác vừa là đường cao của tam giác DAC

      Mà đường cao AH và đường cao CM cắt nhau tại N nên N là trực tâm của tam giác ACD

CHÚC BẠN HỌC TỐT

7 tháng 3 2020

bạn chỉ mình đăng hình lên đi

4 tháng 4 2017

a) Xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông KBE có

Cạnh BE chung

DBA=DBK hay EBA=EBA ( vì BD là phân giác của góc ABC)

=>\(\Delta ABE=\Delta KBE\) ( cạnh góc vuông- góc nhọn)

=>BA=BK

Vậy tam giác ABK cân tại B

b) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta KBD\) có

AB=BK

ABD=KBD

Cạnh BD chung

=> \(\Delta ABD=\Delta KBD\left(c.g.c\right)\)

=> DKB=DAB=90 độ

Vậy \(DK⊥BC\)

c)d)

Xét \(\Delta ABI\) và \(\Delta KBI\) có

BA=BK

ABI=FBI

Cạnh BF chung

=> \(\Delta ABI=\Delta KBI\left(c.g.c\right)\)

=> IA=IK

Ta có DA=DK, IA=IK hay ID là đường trung trực của AK

=>AE=EK

Có \(DK⊥BC,AH⊥BC\)  => DK//AH

=>DKE=EAI( 2 góc so le trong)

Xét tam giác vuông DKE và tam giác vuông EAI có

AE=EK

DKE=EAI

=> \(\Delta DKE=\Delta EAI\)(cạnh góc vuông- góc nhọn)

=>DK=AI

Mà DK=DA

=>AI=AD

Xét tam giác vuông DAE và tam giác vuông IAE có

DA=DI

Cạnh AE chung

=> \(\Delta DAE=\Delta IAE\)( cạnh huyền- cạnh góc vuông)

=>DAE=EAI hay góc CAK= góc KAH

Vậy AK là phân giác của HAC

Xét tam giác vuông IKE và tam giác vuông EAD có

AE=EK

KEI=AED( 2 góc đối đỉnh)

=>\(\Delta IKE=\Delta EAD\)( cạnh góc vuông- góc nhọn)

=>IKE=EAD

Mà IKE và EAD là 2 góc so le trong =>IK//AC

13 tháng 5 2019

a, Xét hai tam giác vuông AKD và AHD có

AD là cạnh chung

góc KAD = góc HAD ( do AD là phân giác góc HAB )

=> tam giác AKD = tam giác AHD ( CH - GN )

b,Xét hai tam giác vuông DKB và DHI có :

KD = DH ( do tam giác AKD = tam giác AHD )

góc BDK = góc IDH ( hai góc đối đỉnh )

=> tam giác DKB = tam giác DHI ( cv- góc nhọn kề )

=> IH = KB ( hai cạnh tương ứng )