Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D C E A G B
a, Xét tam giác ABC vuông tại A có: BC2 = AB2 + AC2 = 122 + 92 = 225
\(\Rightarrow BC=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)
Vì 15cm > 12cm > 9cm nên BC > AB > AC
=> Góc BAC > góc ACB > góc ABC (định lí)
b, Xét tam giác ADE có: EC là đường cao đồng thời là đường trung tuyến
=> Tam giác ADE cân tại E (đpcm)
c, Ta có: Góc ABD + góc D = 90o (vì tam giác ABD vuông tại A)
Góc DAE + góc BAE = 90o
Góc DAE = góc D (vì tam giác ADE cân tại E)
=> Góc ABD = góc BAE
=> Tam giác ABE cân tại E
=> AE = BE
Lại có: AE = DE (cmt) => BE = DE
=> E là trung điểm của BD (đpcm)
d, Xét tam giác ABD có: 2 đường trung tuyến BC và AE cắt nhau tại G
=> G là trọng tâm của tam giác ABD
\(\Rightarrow BG=\frac{2}{3}BC\) (định lí)
\(=\frac{2}{3}.15=10\left(cm\right)\)
a) \(\Delta ABC\)vuông tại A (gt)
\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)(định lí Py-ta-go)
\(BC^2=9^2+12^2\)
\(BC^2=81+144\)
\(BC=225\)(cm) (BC > 0)
b) \(\Delta ABC\)vuông tại A (gt)
\(\Rightarrow AC⊥AB\)(đ/n)
mà AD là tia đối của tia AB (gt)
\(\Rightarrow AC⊥BD\)
\(\Rightarrow\)AC là đường cao của \(\Delta BCD\)(đ/n)
mà AC là trung tuyến BD (A là trung điểm BD)
\(\Rightarrow\)\(\Delta BCD\)cân tại C (dhnb)
c) \(\Delta BCD\)có:
BE là trung tuyến CD (E là trung điểm CD)
AC là trung tuyến BD (cmb)
BE cắt AC ở I (gt)
\(\Rightarrow\)I là trọng tâm \(\Delta BCD\)(đ/n)
\(\Rightarrow\)DI là trung tuyến BC (đ/n)
\(\Rightarrow\)DI đi qua trung điểm cạnh BC (đ/n)
4 bài toàn là hình, lại khó, dài , mk nghĩ chắc ko ai tl giúp bn đâu, xl nha, ngay mk mới lp 6 cx chưa thể giải đc vì đã lp 7 đâu. ah hay là bn gửi tg bài 1 cho các bn ấy giải từ từ, cứ 1 đốg thì ai giải giúp bn đc. sorry nha
*In đậm: quan trọng.
C1 :
Hình : tự vẽ
a )Vì CA=CB ( đề bài cho ) => tam giác ABC cân tại C
mà CI vuông góc vs AB => CI là đường cao của tam giác ABC
=> CI cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC ( t/c tam giác cân )
=> IA=IB (đpcm)
C1 :
b) Có IA=IB ( cm phần a )
mà IA+IB = AB
IA + IA = 12 (cm)
=> IA = \(\frac{12}{2}=6\left(cm\right)\)
Xét tam giác vuông CIA có : CI2 + IA2 = CA2 ( Đ/l Py-ta -go )
CI2 + 62 = 102
CI2 = 102 - 62 = 64
=> CI = \(\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
Vậy CI ( hay IC ) = 8cm
a, ta có:
BC2=AB2+AC2
thay 152=92+AC2
225=81+AC2
AC2=144
AC=12
Vậy cạnh AC=12cm
Mà AC > AB(vì 12>9)
=>góc ABC > góc ACB(Đ/lí góc đối diện vs cạnh lớn hơn)
b,ta có:BA=DA(vì A là trung điểm của BD)
xét tam giác BCA và tam giácDCA
có:BA=DA(C/m trên)
góc BAC=góc DAC (=900)
AC là cạnh chung
=>tam giác BCA=tam giác DCA(c.g.c)
=>BC=DC(2 cạnh t/ứng)
=>tam giác BDC cân tại C
mk chỉ làm đc thế thôi
ok
a: BC=15cm
Xét ΔABC có AC<AB<BC
nên \(\widehat{B}< \widehat{C}< \widehat{A}\)
b: Xét ΔEAD có
EC là đường cao
EC là đường trung tuyến
DO đó: ΔEAD cân tại E
c: Xét ΔDAB có
C là trung điểm của AD
CE//AB
Do đó: E là trung điểm của BD