Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BD là phân giác góc ABC => góc ABD = góc EBD
=> tg ABD = tg EBD ( cạnh huyền - góc nhọn) => AB=BE
Gọi I là giao điểm của BD và AE
Ta có: tg ABI = tg EBD (c-g-c) => AI = EI và góc ABI = góc EBI = 90độ
=> BD là trung trực của AE
c. Ta có tg ABD = tg EBD => AD = ED
MÀ xét tg DEC vuông tại E có: ED < DC (cạnh gv < cạnh huyền)
=> DA<DC
a) Xét ∆ vuông ABC và ∆ vuông AED ta có :
AB = AD (gt)
AC = AD (gt)
=> ∆ABC = ∆AED ( 2 cgv)
=> BD = DE
b) Xét ∆ABD có :
BAC = 90°
=> AD\(\perp\)AE
Mà AB = AD (gt)
=> ∆ABD vuông cân tại A
=> BDC = 45°
Chứng minh tương tự ta có :
BCE = 45°
=> BDC = BCE = 45°
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> BD//CE
a) Ta có: ABEˆ=12ABQˆ(BE là tia pg)
ABNˆ=12ABCˆ(BD là tia pg)
⇒ABEˆ+ABNˆ=12ABQˆ+12ABCˆ
=12(ABQˆ+ABCˆ)=12.180o=900=DBEˆk
Áp dụng t/c đoạn thẳng nối trung điểm của 2 cạnh trong 1 tam giác thì // với cạnh còn lại
→MN // BC hay MDMD // BC.BC.
⇒MDBˆ=DBPˆ
mà DBPˆ=MBDˆ
⇒MDBˆ=MBDˆ⇒ΔMBD
⇒MB=MD(1)
Do MD // BC hay ME // BQ ⇒MEBˆ=EBQˆ
mà EBQˆ=MBEˆ⇒MEBˆ=MBEˆ.
⇒ΔMEB⇒ΔMEB cân tại M ⇒ME=MB(2)
Lại có: MA=MB(gt)(3)
Từ (1);(2);(3)⇒MB=MD=ME=MA..
Xét ΔAMD;ΔBMEΔAMD;ΔBME:
MA=MB(cmt)
AMDˆ=BMEˆ(đ2)
MD=ME(cmt)
⇒ΔAMD=ΔBME(c.g.c)⇒ΔAMD=ΔBME(c.g.
⇒ADMˆ=BEMˆ
mà 2 góc này ở vị trí so le trong ⇒AD⇒AD // BE.
⇒DBEˆ+ADBˆ=180o (trong cùng phía)
⇒90o+ADBˆ=180o⇒ADBˆ=90o
⇒BD⊥AP.
A B C D E I H 1 2 1 2 1 1 2 1
a) Từ I kẻ IH vuông góc với BC
Xét t/giác BID và BIH
có: \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)(gt)
BI: chung
\(\widehat{BDI}=\widehat{BHI}=90^0\)
=> t/giác BID = t/giác BID (ch.gn)
=> DI = IH (2 cạnh t/ứng) (1)
CMTT: t/giác ECI = t/giác HCI (ch - gn)
=> EI = IH (2)
Từ (1) và (2) => DI = IE
Nối A và I
TA có: AH // IE (vì cùng vuông góc với AC) => \(\widehat{DAI}=\widehat{AIE}\)(slt)
Xét t/giác DAI và t/giác EIA
có: IA : chung
\(\widehat{ADI}=\widehat{IEA}=90^0\)(gt)
\(\widehat{DAI}=\widehat{AIE}\)(cmt)
=> t/goác DAI = t/giác EIA (ch - gn)
=> DI = EA; AD = EI (các cặp cạnh tương ứng)
mà DI = EI (cmt)
=> AE = AD (đpcm)
b) Xét t/giác ABC vuông tại A, ta có:
BC2 = AB2 + AC2 (định lí Pi - ta - go)
=> BC2 = 62 + 82 = 100
=> BC = 10 (cm)
Ta có: t/giác BID = t/giác BIH (cmt) => BD = BH (2 cạnh t/ứng)
t/giác CIE = t/giác CIH (cmt) => CH = EC (2 cạnh t/ứng)
=> BD + EC = DH + HC = BC = 10 cm
Ta lại có: AB + AC = BD + AD + AE + EC = (BD + EC) + 2AD = 6 + 8
=> 2AD + 10 = 14
=> 2AD = 4 => AD = AE = 2 cm
A B C I D E K
a) Vì I là giao điểm của phân giác \(\widehat{B}\)và \(\widehat{C}\)
=> AI là phân giác \(\widehat{A}\)
=> ID=IE (1)
\(\Delta ADI\)và \(\Delta AEI\)vuông cân
=> ID=AD; IE=AE (2)
Từ (1)(2) => ED=AE (đpcm)
b) Hạ IK _|_ BC; ID _|_ AB; IE _|_ AC
=> BD=BK; CK=CE; AD=AE
\(\Delta ABC\)vuông tại A có AB=6cm; AC=8cm. Áp dụng định lý Pytago ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}=\sqrt{36+64}=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)
Đặt AD=x => BK=6-x; CK=8-c
=> 6-x+8-x=10
=> x=2
Vậy AD=2cm
a, xét 2 tam giác vuông AEC và AED có:
AC=AD(gt)
AE cạnh chung
=> t.giác AEC=t.giác AED(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
=> \(\widehat{CAE}\)=\(\widehat{DAE}\)=> AE là p/g của \(\widehat{CAD}\)<=> AE là p/g của \(\widehat{CAB}\)
b, xét t.giác AIC và t.giác AID có:
AI cạnh chung
\(\widehat{IAC}\)=\(\widehat{IAD}\)(theo câu a)
AC=AD(gt)
=> t.giác AIC=t.giác AID(c.g.c)
=> IC=ID=> I là trung điểm của CD(1)
\(\widehat{AIC}\)=\(\widehat{AID}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AIC}\)=\(\widehat{AID}\)=90 độ=> AI\(\perp\)CD(2)
từ (1) và (2) suy ra AE là trung trực của CD
A B C D E I
Bài 1) .
Ta có : AB =AC ( gt)
=> ∆ABC cân tại A
=> B = C
Xét ∆ ABE và ∆ ACD ta có
AD = DE ( gt)
AB = AC ( gt)
B = C ( cmt)
=> ∆ABE = ∆ACD ( c.g.c)
=> EAB = DAC (dpcm)
b) Vì M là trung điểm BC
=> BM = MC
Mà ∆ABC cân tại A ( cmt)
=> AM là trung tuyến ∆ABC
=> AM là trung tuyến đồng thời là đường cao và phân giác ∆ABC
Mà D,E thuộc BC
AM vuông góc với DE
Mà ∆ADE cân tại A ( AD = AE )
=> AM là đường cao đồng thời là phân giác và trung tuyến ∆ ADE
=> AM là phân giác DAE
c) Vì AM là phân giác DAE
=> DAM = EAM = 60/2 = 30 độ
= > Mà AM vuông góc với DE (cmt)
=> AME = AMD = 90 độ
=> AME + MAE + AEM = 180 độ
=> AEM = 180 - 90 - 30 = 60 độ
Mà ∆ADE cân tại A
=> ADE = AED = 60 độ
Bài 2)
Trong ∆ABC có A = 90 độ
=> BAC = 90 độ :))))))