K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2017

Ta có hình vẽ:

A B C D

Ta có: tam giác ABC vuông cân tại A

=> góc ABC = 450

Ta có: góc ABC + góc ABD = 1800

hay 450 + góc ABD = 1800

=> góc ABD = 1800 - 450 = 1350

Ta có: góc DAB + góc ABD + góc ADB = 1800

hay góc DAB + góc ADB + 1350 = 1800

=> góc DAB + góc ADB = 450

Ta có: BD = BA => tam giác BDA cân

=> góc DAB = góc ADB = 450 /2 = 2205'

ΔABC vuông cân ở A (giả thiết) => ∠ABC = 45°.
ΔABD có BA = BD (giả thiết) => ΔABD cân ở B.
Mà ∠ABD, ∠ABC kề bù.
=> ∠ADB = (180° - ∠ABD)/2 = ∠ABC/2 = 45°/2 = 22,5°.

24 tháng 4 2017

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+) Do tam giác ABC vuông cân tại A nên:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+) Tam giác ABD có AB = BD nên tam giác ABD cân tại B.

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+) Tam giác ABD có góc ABC là góc ngoài tam giác tại đỉnh B nên:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

21 tháng 1 2017


+ Ta có: ˆABC+ˆABD=ˆACE+ˆBCA=180oABC^+ABD^=ACE^+BCA^=180o (Vì kề bù). Mà ˆABC=ˆBCA⟹ˆABD=ˆACEABC^=BCA^⟹ABD^=ACE^ 

+ Ta có: AB=AC (△ABC△ABC cân ở A ). Mà AB=BD;AC=CE⟹AB=BD=AC=CEAB=BD;AC=CE⟹AB=BD=AC=CE 

+ Xét: △ABD△ABD và △ACE△ACE ta có: 
AB=AC (△ABC△ABC cân ở A )
BD=CE (CM trên)
ˆABD=ˆACEABD^=ACE^ (CM trên)
⟹△ABD=△ACE⟹△ABD=△ACE (cgc)

⟹AD=AE⟹AD=AE (2 cạnh tương ứng) ⟹△ADE⟹△ADE cân ở A 


+ Ta có BD=CE; BQ=QC⟹DQ=EQBD=CE; BQ=QC⟹DQ=EQ

+ △ADE△ADE cân ở A có AQ là đường trung tuyến đồng thời là tia phân giác ˆDAEDAE^ (1)

+ Ta có: DB=AB ⟹△BAD⟹△BAD cân ở B có trung tuyến BM đồng thời là đường cao. ⟹BM⊥AD⟹BM⊥AD 

+ Ta có: CE=AC ⟹△ACE⟹△ACE cân ở C có trung tuyến CN đồng thời là đường cao. ⟹CN⊥AE⟹CN⊥AE 

+ Ta có: AD=AE⟹AD2=AE2⟹AM=ANAD=AE⟹AD2=AE2⟹AM=AN


+ Xét △AMO△AMO và △ANO△ANO ta có:
ˆAMO=ˆANO=90oAMO^=ANO^=90o
AO chung
AM=AN (CM trên)
⟹△AMO=△ANO⟹△AMO=△ANO (ch-cgv)
⟹ˆAOM=ˆAON⟹AOM^=AON^ (2 góc tương ứng)
⟹AO⟹AO là tia phân giác góc DAE (2)


+ Từ (1); (2) ta có 3 điểm A;O;Q thẳng hàng
Vậy 3 đường thẳng AQ; BM;CN đồng quy tại O

21 tháng 1 2017

hinh tu ve nha

XÉT TAM GIÁC ABC VUÔNG CÂN Ở A CÓ

A=900 SUY RA GÓC ABC=ACB=900

GÓC ABC=GÓC ACB( ĐN TAM GIÁC CÂN)

SUY RA  GÓC ABC= GÓC ACB=900:2=450

CÓ BD=BA

SUY RA TAM GIÁC DBA CÂN TẠI A ( DN TAM GIÁC CÂN)

CÓ GÓC ABC VÀ GÓC ABD LÀ 2 GÓC KỀ BÙ

SUY RA ABC+ABD=1800

THAY SỐ ĐƯỢC

450+ABD=1800

       ABD=1800-450

          ABD=1350

SUY RA GÓC D = GÓC BAD( ĐN TAM GIÁC CÂN)

SUY RA GÓC ADB= GÓC BAD=(1800-1350):2=22,50

K CHO MÌNH NHA

28 tháng 1 2016

Góc ADB=135​0

 

28 tháng 1 2016

Goc ADB=1350

18 tháng 2 2020

Bài 5:

Tgiac ABC vuông cân tại A => góc CBA = 45 độ

Xét góc CBA là góc ngoài tgiac DBC => góc CBA = góc D + DCB

Xét tgiac DBC có DB = BC => tgiac DBC cân tại B => góc D = góc DBC

=> góc D = 45/2 = 22,5 độ

và góc ACD = 22,5 + 45 = 67,5 độ

Vậy số đo các góc của tgiac ACD là ...

Bài 6: 

Tgiac ABC cân tại B, góc B = 100 độ => góc A = góc C = 40 độ

Xét tgiac ABD có AB = AD => tgiac ABD cân tại A => góc EDB (ADB) = (180-40)/2 =70 độ

cmtt với tgiac CBE => góc DEB = 70 độ

=> góc DBE = 180-70-70 = 40 độ

Bài 7: 

Xét tgiac ABC cân tại A => góc BAC = 180 - 2.góc C => 2.(90 - góc C)

Xét tgiac BHC vuông tại H => góc CBH = 90 - góc C

=> đpcm

Bài 8: mai làm hihi

18 tháng 2 2020

bài này dễ sao không biết

15 tháng 1 2020

Vì tam giác ABC vuông cân tại A => ^B=^C=45o

^ABC+^ABD=180o(2 góc kề bù). Mà ^ABC=45o(cmt)=>^ABD=135o

Xét tam giác BAD, có BA=BD(gt)=> Tam giác BAD cân tại B

=> ^BAD=^BDA= \(\frac{180^o-\widehat{DBA}}{2}\)

                         =\(\frac{180^o-135^o}{2}\)

                         =22.5o 

15 tháng 1 2020

\(\Delta ABC\)là tam giác vuông cân tại \(gócA\)

=> góc CBA = Góc BCA = \(\frac{90^o}{2}=45^o\)

Mà góc DBA + góc CBA = \(180^o\)

=> góc DBA = \(180^o-45^o=135^o\)

\(\Delta DBA\)là tam giác cân tại B ( DB=BA)

=> \(gócBDA=gócBAD=\frac{180^o-gócDBA}{2}=\frac{45^o}{2}\approx22^o30^'\)

10 tháng 1 2017

Mình nhầm nha ko có CE=CA

10 tháng 1 2017

135 độ