K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
13 tháng 2 2018
Xét tam giác AEC= tam giác ADB(g-c-g)
suy ra AE=AD từ đó BE=DC
CH
Cô Hoàng Huyền
Admin
VIP
1 tháng 2 2018
Câu hỏi của Nguyễn Thùy Linh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo tại đây nhé.
YN
24 tháng 3 2022
`Answer:`
a. Vì `\triangleABC` vuông tại `A` nên theo định lí Pytago, ta có:
\(AB^2=BC^2-AC^2\Leftrightarrow AB^2=13^2-12^2\Leftrightarrow AC^2=169-144=25\Leftrightarrow AC=5cm\)
b. Xét `\triangleABD` và `\triangleEBD:`
`BD` chung
`BA=BE`
`\hat{ABD}=\hat{EBD}`
`=>\triangleABD=\triangleEBD(c.g.c)`
c. Theo phần b. `\triangleABD=\triangleEBD`
`=>\hat{BAD}=\hat{BED}=90^o`
`=>DE⊥BC`
d. Xét `\triangleADF` và `triangleEDC:`
`AD=DE`
`\hat{DAF}=\hat{DEC}=90^o`
`\hat{ADF}=\hat{EDC}`
`=>\triangleADF=\triangleEDC(g.c.g)`
`=>AF=BC`
a: ta có: CE là phân giác của góc ACB
=>\(\widehat{ACE}=\widehat{ECB}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\left(1\right)\)
Ta có: BD là phân giác của góc ABC
=>\(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ABC}\left(2\right)\)
Ta có: ΔABC cân tại A
=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}=\widehat{ACE}=\widehat{BCE}\)
Xét ΔECB và ΔDBC có
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
BC chung
\(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)
Do đó: ΔECB=ΔDBC
=>BE=CD
b: Xét ΔFBC có \(\widehat{FBC}=\widehat{FCB}\)
nên ΔFBC cân tại F
=>FB=FC
Ta có: ΔECB=ΔDBC
=>EC=DB
Ta có: EF+FC=EC
BF+FD=BD
mà EC=BD và BF=FC
nên EF=FD
c: ta có: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(4)
Ta có: FB=FC
=>F nằm trên đường trung trực của BC(5)
Từ (4) và (5) suy ra AF là đường trung trực của BC
=>AF\(\perp\)BC