Cho tam giác  ABC vuông cân tại A, số đo góc B bằng

A. 600             

B. 900              

C. 450  

 D. 1200

#Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7
3
19 tháng 1 2023

C

19 tháng 1 2023

\(\widehat{A}=90^o\) \(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-90^o=90^o\)

Do tam giác ABC la tam giac cân \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{90^o}{2}=45^o\)

Chọn C

GT \(\Delta ABC,\left(AB\ne AC\right)\) Trung trực d của BC Ax là phân giác của góc A d giao Ax={O} OE\(\perp\)AB;OF\(\perp\)AC KL a,BE=BF b,EF giao BC={M},EF giao Ax={I} c/m: M là trung điểm của BC c, IA2+IE2+IO2+IF2=AO2 ...
Đọc tiếp
GT

\(\Delta ABC,\left(AB\ne AC\right)\)

Trung trực d của BC

Ax là phân giác của góc A

d giao Ax={O}

OE\(\perp\)AB;OF\(\perp\)AC

KL

a,BE=BF

b,EF giao BC={M},EF giao Ax={I}

c/m: M là trung điểm của BC

c, IA2+IE2+IO2+IF2=AO2

0
Bài 1: Tìm nghiệm các đa thức sau:a) (36 - x2)(3 - x) c) x4 + 2x2e) x2 – x – 20b) x3 – 5xd) x2 + 9x + 20f) 2x2 + 5x + 3mong đc trả lời trong...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm nghiệm các đa thức sau:

a) (36 - x2)(3 - x)

c) x4 + 2x2

e) x2 – x – 20

b) x3 – 5x

d) x2 + 9x + 20

f) 2x2 + 5x + 3

mong 

đc trả lời
 trong chiều nay

7
17 tháng 4 2021

\(c,Chox^4+2x^2=0\)

\(x^2\left(x^2+2\right)=0\)

\(x^2+2=0\)

\(x^2=\left(-2\right)\)

\(x=\sqrt{-2}\)

\(\text{Vậy x = }\sqrt{12}\text{ là nghiệm của đa thức }x^4+2x^2\)

\(d,Chox^2+9x+20=0\)

\(x\left(x+9\right)+20=0\)

\(x\left(x+9\right)+20\left(x+9\right)=0\)

\(\left(20+x\right)+\left(x+9\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}20+x=0\\x+9=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-20\\x=-9\end{cases}}\)

\(\text{Vậy x = -20; x = -9 là nghiệm của đa thức }x^2+9x+20\)

17 tháng 4 2021

\(e,Chox^2-x-20=0\)

\(x\left(x-1\right)-20=0\)

\(x\left(x-1\right)-20\left(x-1\right)=0\)

\(\left(x-20\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-20=0\\x-1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=20\\x=1\end{cases}}}\)

\(\text{Vậy x = 20; x = 1 là nghiệm của đa thức }x^2-x-20\)

\(f,Cho2x^2+5x+3=0\)

\(x\left(2x+5\right)+3=0\)

\(x\left(2x+5\right)+3\left(2x+5\right)=0\)

\(\left(x+3\right)\left(2x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=0\\2x+5=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\x=\frac{-5}{2}\end{cases}}}\)

\(\text{Vậy x = -3; x = -5/2 là nghiệm của đa thức }2x^2+5x+3\)

GT\(\Delta ABC:\widehat{A},\widehat{B},\widehat{C}< 90\)o\(AH\perp BC\)\(AD\perp AB,AD=AB\)\(AE\perp AC,AE=AC\)\(DM\perp AH=\left\{M\right\}\)\(EN\perp...
Đọc tiếp
GT

\(\Delta ABC:\widehat{A},\widehat{B},\widehat{C}< 90\)o

\(AH\perp BC\)

\(AD\perp AB,AD=AB\)

\(AE\perp AC,AE=AC\)

\(DM\perp AH=\left\{M\right\}\)

\(EN\perp AH=\left\{N\right\}\)

KL

a, \(DM+HC=NH\)

b, \(DN//EM\)

 

0
I. Find the word with different sound in the underline part in each line.1. A. children B.teacher C. schedule D. cheese2. A. village B. damage C. image D. teenage3. A. stone B. flower C. local D.pagoda4.A.large B. gecko C. change D.geography5. A. university B. heritage C. relic D....
Đọc tiếp

I. Find the word with different sound in the underline part in each line.

1. A. children B.teacher C. schedule D. cheese
2. A. village B. damage C. image D. teenage
3. A. stone B. flower C. local D.pagoda
4.A.large B. gecko C. change D.geography
5. A. university B. heritage C. relic D. emperor

 

0
câu 1: a) Trong các biêủ thức sau, biểu thức nào là đơn thức: x\(^2\)y ; x+2 ; \(\dfrac{3x}{y}\) ; 5 b) Tính : 5x\(^2\)y-3x\(^2\)y câu 2: Cho \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)MNP . Viết tất cả các cặp cạnh bằng nhau của hai tam giác đã cho câu 3: Điểm (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 3 5 4 3 9 3 2 N=30 a) Dấu hiêu ở đây là gì ? Tìm mốt...
Đọc tiếp

câu 1:

a) Trong các biêủ thức sau, biểu thức nào là đơn thức:

x\(^2\)y ; x+2 ; \(\dfrac{3x}{y}\) ; 5

b) Tính : 5x\(^2\)y-3x\(^2\)y

câu 2:

Cho \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)MNP . Viết tất cả các cặp cạnh bằng nhau của hai tam giác đã cho

câu 3:

Điểm (x) 3

4

5 6 7 8 9 10
Tần số (n) 1 3 5 4 3 9 3 2 N=30

a) Dấu hiêu ở đây là gì ? Tìm mốt của dấu hiệu

b) Tính số trung bình cộng

câu 4:

Thực hiện phép nhân (-4x\(^2\)y).(-1,5x\(^2\)y) rồi xác định phần hệ số, phần biến của đơn thức thu được

câu 5:

Cho \(\Delta\)MNP có số đo góc M bằng 70\(^0\), số đo góc P bằng 50\(^0\). Hãy so sánh hai cạnh NP và MN.

câu 6:

Tìm đa thức A biết A-(3xy-4y\(^2\))= x\(^2\)-7xy+8y\(^2\)
câu 7:

Cho \(\Delta\)ABC vuông tại A (AB<AC). Vẽ phân giác BD ( D \(\in\)AC), kẻ DE vuông góc với BC tại E

a) Chứng minh \(\Delta\)ABD=\(\Delta\)EBD

b) Tia ED cắt tia BA tại F. Chướng minh \(\Delta\)FDC cân

câu 8:

Cho \(\Delta\)DEM cân tại D có hai đường trung tuyến MA và EB cắt nhau tại C ( A thuộc DE, B thuộc DM )

A) Chứng minh \(\Delta\)DCM=\(\Delta\)DCE

b) Chứng minh ME<4AC

1

Câu 7:

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: DF=DC

hay ΔDFC cân tại D

Có bao nhiêu số hữu tỉ x thỏa mãn x^11/25 = x^9A. 2 sốB. 1 sốC. 3 sốD. 4...
Đọc tiếp

Có bao nhiêu số hữu tỉ x thỏa mãn x^11/25 = x^9

A. 2 số

B. 1 số

C. 3 số

D. 4 số

4
12 tháng 10 2021

Đáp án  A   ( hai số đó là 1 và 0)

_HT_

Tl

Đáp án A

Hok tốt

Cho ABC có AB = AC. Gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:a. b. AD là tia phân giác của gócBACc.    ABD ACD AD...
Đọc tiếp

Cho ABC có AB = AC. Gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:

a. b. AD là tia phân giác của góc
BAC
c.


   ABD ACD AD BC

0
Bài 8: Cho bảng “tần số” sau:Giá trị (x) a 3 4 5 6 7 8 9 10Tần số (n) 3 2 3 3 8 b 9 2 1 N=40Biết điểm trung bình cộng bằng 6,25. Hãy tìm giá trị của...
Đọc tiếp

Bài 8: Cho bảng “tần số” sau:

Giá trị (x) a 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số (n) 3 2 3 3 8 b 9 2 1 N=40

Biết điểm trung bình cộng bằng 6,25. Hãy tìm giá trị của a,b?

1
20 tháng 2 2022

`Answer:`

Vì `N=40<=>b=40-(3+2+3+3+8+9+2+1)=9`

Theo đề cho:

`6,25=\frac{a.3+3.2+4.3+5.3+6.8+7.9+8.9+9.2+10.1}{40}`

`<=>6,25=\frac{3a+6+12+15+48+63+72+18+10}{40}`

`<=>6,25=\frac{3a+244}{40}`

`<=>3a+244=40.6,25`

`<=>3a+244=250`

`<=>a=2`

Bài 8: Cho bảng “tần số” sau:Giá trị (x) a 3 4 5 6 7 8 9 10Tần số (n) 3 2 3 3 8 b 9 2 1 N=40Biết điểm trung bình cộng bằng 6,25. Hãy tìm giá trị của...
Đọc tiếp

Bài 8: Cho bảng “tần số” sau:

Giá trị (x) a 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số (n) 3 2 3 3 8 b 9 2 1 N=40

Biết điểm trung bình cộng bằng 6,25. Hãy tìm giá trị của a,b?

1
16 tháng 2 2022

OLM.VN

Cho biết \(x\) và \(y\) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch a) Thay các dấu "?" bằng các số thích hợp trong bảng dưới đây :           \(x\)      \(x_1=2\)     \(x_2=3\)    \(x_3=5\)     \(x_4=6\)           \(y\)     \(y_1=15\)     \(y_2=?\)    \(y_3=?\)     \(y_4=?\)          \(xy\)   \(x_1y_1=?\)   \(x_2y_2=?\)   \(x_3y_3=?\)    \(x_4y_4=?\) b)...
Đọc tiếp

Cho biết \(x\) và \(y\) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

a) Thay các dấu "?" bằng các số thích hợp trong bảng dưới đây :

          \(x\)      \(x_1=2\)     \(x_2=3\)    \(x_3=5\)     \(x_4=6\)
          \(y\)     \(y_1=15\)     \(y_2=?\)    \(y_3=?\)     \(y_4=?\)
         \(xy\)   \(x_1y_1=?\)   \(x_2y_2=?\)   \(x_3y_3=?\)    \(x_4y_4=?\)

b) Có nhận xét gì về tích các giá trị tương ứng của \(x\) và \(y\) (\(x_1y_1,x_2y_2,x_3y_3,x_4y_4\))

1
12 tháng 10 2017

a) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên xy = a

Khi \(x=2;y=15\Rightarrow a=xy=2.15=30\Rightarrow y=\dfrac{30}{x}\)

Kết quả như sau:

x

1 = 2

x2 = 3

x3 = 5

x4 = 6

y

y1 = 15

y2 = 10

y3 = 6

y4 = 5

xy

x1y1 = 30

x2y2 = 30

x3y3 = 30

x4y4 = 30

b) \(x_1y_1=x_2y_2=x_3y_3=x_4y_4=30\)