K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABM vuông tại M và ΔACM vuông tại M có

AB=AC

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD

Do đó: ΔABE=ΔACD

Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

nên DE//BC

c: Ta có: AD+DB=AB

AE+EC=AC

mà AD=AE và AB=AC

nên DB=EC

Xét ΔDBC và ΔECB có

DB=EC

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔECB

=>\(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)

=>\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

=>ΔIBC cân tại I

Xét ΔAIB và ΔAIC có

AI chung

IB=IC

AB=AC

Do đó: ΔAIB=ΔAIC

=>\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

=>AI là phân giác của góc BAC

7 tháng 1 2024

chưa hiểu phần song song

 

27 tháng 12 2015

có thể làm được nhưng k biết vẽ hình

25 tháng 12 2016

a) Xét Δ BDF và Δ ACD có: góc B = góc A ( vì cùng bằng 900 )

BF = AD ( vì cùng bằng CE )

BD = AC ( gt )

Nên Δ BDF = Δ ACD (c.g.c)

b) Vì Δ BDF =Δ ACD (cmt) → DF = DC ( hai cạnh tương ứng ) (1)

và góc ACD = góc BDF ( hai góc tương ứng )

Ta có: góc ADC = 1800 - góc A - góc ACD ( tổng 3 góc của tam giác)

và góc ADC = 1800 - góc FDC - góc BDF ( kề bù )

Mà : góc ACD = góc BDF ( cmt) → góc FDC = góc A = 900 (2)

Từ (1)(2) , ta có: DF = CD và góc FDC = 900

→ tam giác CDF là tam giác vuông cân

P/s: Đây là lần đầu tiên mình làm toán trên HOC24 nên có gì sai sót, mong các bạn bỏ qua! vui

A B C D E F

27 tháng 12 2016

cảm ơn cậu nhìu nha.

25 tháng 3 2018

Cho tam giác ABC vuông cân tại A.Gọi D là 1 điểm bất kì trên cạnh BC ( D khác B và C).Và nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng BC và điểm A.Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với AD cắt Bx tại M và cắt Cy tại N.Chứng minh :

a) 2 tam giác : AMB=ADC

b) A là trung điểm của MN.

25 tháng 5 2020

a.Ta có : ΔABC vuông cân tại A (gt)

Mà MB⊥BC,NC⊥BC

→ˆMBA=ˆACD=45 độ (Tính chất tam giác vuông cân)

Lại có : AD⊥MN,AB⊥AC

→ˆMAB+ˆBAD=ˆBAD+ˆDAC(=90độ)

→ˆMAB=ˆDAC

Mặt khác AB=AC→ΔMAB=ΔDAC(g.c.g)

→AM=AD,BM=DC

b.Tương tự câu a ta chứng minh được AN=AD,CN=BD

→AM=AN→A là trung điểm MN

c.Từ a,b →BC=BD+DC=CN+BM

d.Ta có : AM=AD,AD⊥MN→ΔAMD vuông cân tại A

Tương tự ΔAND vuông cân tại A

→ˆAMD=ˆAND=45độ→ΔDMN vuông cân tại D