Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải
a) Áp dụng định lí Pytago ta có:
BC=√AB2+AC2
<=> BC= √42+42
<=>BC=4√2(cm)
b) Ta có: AD là đường cao đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của tam giác ABC
<=>DB=DC
Hay D là trung điểm của BC
c) Áp dụng hệ thức lượng trog tam giác có:
AB.AC=BC,AD
<=>4.4=4√2.AD
<=>AD= 2√2(cm)
Ta có: DC=4√22=2√2(cm)
Vì AD=DC nên tam giác ADC là tam giác vuông cân tại D
Ta có: AC=4(cm) (Áp dụng định lí Pytago trong tam giác ADC)
AE= 42=2(cm) (DE là đường cao đồng thời là trung tuyến của tam giác ADC)
Áp dụng hệ thức lượng ta có: DE=2√2.2√24=2(cm)
Do AE=DE mà góc AED bằng 90 độ
Nên tam giác AED vuông cân tại E
d) Câu trên tớ đã tính AD= 2√2(cm)
Mình giải hơi tắt 1 tí. Bạn thông cảm nhé. :)))
4 bài toàn là hình, lại khó, dài , mk nghĩ chắc ko ai tl giúp bn đâu, xl nha, ngay mk mới lp 6 cx chưa thể giải đc vì đã lp 7 đâu. ah hay là bn gửi tg bài 1 cho các bn ấy giải từ từ, cứ 1 đốg thì ai giải giúp bn đc. sorry nha
*In đậm: quan trọng.
(Bạn tự vẽ hình nha)
a) Câu này kêu tính BC
Xét tam giác ABC vuông tại A có:
AB^2 + AC^2 = BC^2 (pytago)
4^2 + 4^2 = BC^2
32 = BC^2
=> BC = \(\sqrt{32}\approx\)5,7 (cm)
b) Ta có tam giác ABC cân tại A
=> AD vừa là đường cao vừa là trung tuyến
=> D là trung điểm BC
c) Ta có tam giác ABC vuông tại A
=> AD = 1/2 BC (trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền = 1/2 cạnh huyền)
Mà: DC = 1/2 BC (D là trung điểm BC - cmt)
=> AD = DC
=> tam giác ADC cân tại D
Vì thế nên DE vừa là đường cao vừa là trung tuyến
=> E là trung điểm AC
Ta có: tam giác ADC vuông tại D
=> DE = 1/2 AC (Trong tam giác vuông, đường trung tuyến...)
Mà: AE = 1/2 AC (vì E là trung điểm AC - cmt)
=> ED = AE
=> tam giác ADE cân tại E
Mà góc DEA = 90 độ
=> Tam giác ADE vuông cân
d) Ta có: AE = ED = 1/2 AC = 1/2 . 4 = 2 (cm)
Xét tam giác ADE vuông tại E có:
AE^2 + DE^2 = AD^2
2^2 + 2^2 = AD^2
8 = AD^2
=> AD = \(\sqrt{8}\approx\)2,8 (cm)