Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Theo giả thiết \(\tan A,\tan B,\tan C\) lập thành cấp số cộng thì ta có : \(\tan A+\tan C=2\tan B\)
\(\Leftrightarrow\tan A+\tan C=\frac{\sin\left(A+C\right)}{\cos A.\cos C}=\frac{\sin B}{\cos A.\cos C}\Rightarrow\frac{2\sin B}{\cos B}=\frac{\sin B}{\cos A.\cos C}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{\cos B}=\frac{1}{\cos A.\cos C}\Leftrightarrow2\cos A.\cos C=\cos B\)
\(\Leftrightarrow\cos\left(A+C\right)+\cos\left(A-C\right)=\cos B\)
\(\Leftrightarrow-\cos B+\cos\left(A-C\right)=\cos B\Leftrightarrow\cos B=\frac{1}{2}\cos\left(A-C\right)\le\frac{1}{2}\left(2\right)\)
( Vì \(0 <\)\(\cos\left(A-C\right)\le1\) )
Do 0 < B \(\le\pi\Rightarrow\) giá trị nhỏ nhất của \(B=\frac{\pi}{3}\)

Đáp án B
Từ giả thiết ta có
b 2 = a c a + c = 2 ( b + 8 ) b + 8 2 = a ( c + 64 ) ⇔ b 2 = a c a + c = 2 ( b + 8 ) b + 8 2 = b 2 + 64 a ⇔ b 2 = a c c = 7 a + 8 b = 4 a − 4
⇔ 4 a - 4 2 = a 7 a + 8 c = 7 a + 8 b = 4 a - 4 ⇔ 9 a 2 - 40 a + 16 = 0 c = 7 a + 8 b = 4 a - 4 ⇔ a = 4 ; b = 12 ; c = 36 a = 4 9 ; b = - 20 9 ; c = 100 9
Do a,b,c tạo thành một dãy số tăng nên a = 4 ; b = 12 ; c = 36 .
Suy ra
a − b + 2 c = 4 − 12 + 2.36 = 64.

vì (C) đi qua điểm A nên tọa độ điểm A thỏa mãn pt \(y=\frac{ax^2-bx}{x-1}\) ta có \(\frac{5}{2}=\frac{a+b}{-2}\Rightarrow a+b=-5\)
vì tiếp tuyến của đồ thị tại điểm O có hệ số góc =-3 suy ra y'(O)=-3
ta có \(y'=\frac{ax^2-2ax+b}{\left(x-1\right)^2}\) ta có y'(O)=b=-3 suy ra a=-2
vậy ta tìm đc a và b

Chọn A.
Phương pháp:
Ba số x, y, z lập thành một cấp số cộng
Cách giải:
Do 3 số x, y, z lập thành một cấp số cộng và có tổng bằng 21 nên ta có
Nếu lần lượt thêm các số 2; 3; 9 vào ba số đó (theo thứ tự của cấp số cộng) thì được ba số lập thành một cấp số nhân nên ta có:

hoành độ giao điểm là nghiệm của pt
\(x^3-3mx^2+3\left(2m-1\right)x+1=2mx-4m+3\Leftrightarrow x^3-3mx^2+4mx-3x-2+4m=0\Leftrightarrow x^3-3x-2-m\left(3x^2-4x+4\right)=0\)
giải hệ pt ta có \(C_m\) luôn đi qua điểm A là nghiệm của hệ pt sau
\(\begin{cases}3x^2-4x+4=0\\x^3-3x-2=0\end{cases}\)
ta đc điều phải cm

hoành độ giao điểm là nghiệm của pt
\(x^3+3x^2+mx+1=1\Leftrightarrow x\left(x^2+3x+m\right)=0\)
\(x=0;x^2+3x+m=0\)(*)
để (C) cắt y=1 tại 3 điểm phân biệt thì pt (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 0
\(\Delta=3^2-4m>0\) và \(0+m.0+m\ne0\Leftrightarrow m\ne0\)
từ pt (*) ta suy ra đc hoành độ của D, E là nghiệm của (*)
ta tính \(y'=3x^2+6x+m\)
vì tiếp tuyến tại Dvà E vuông góc
suy ra \(y'\left(x_D\right).y'\left(x_E\right)=-1\)
giải pt đối chiếu với đk suy ra đc đk của m
tan A 2 , tan B 2 , tan C 2 lập thành cấp số cộng
2 tan B 2 = tan A 2 + tan C 2
⇔ 2 sin B 2 cos B 2 = sin A 2 cos A 2 + sin C 2 cos C 2 ⇒ 2 sin B 2 cos B 2 = cos B 2 cos A 2 . cos C 2
sin B 2 cos A + C 2 + cos A - C 2 = cos 2 B 2 ⇔ sin B 2 sin B 2 + cos A - C 2 - sin 2 B 2 = cos 2 B 2 - sin 2 B 2
⇔ sin B + A - C 2 + sin B - A + C 2 = 2 cos B ⇔ cos C + cos A = 2 cos B
Đáp án cần chọn là C