\(\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{a}\),
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài 1: cho tam giác ABC đều cạnh a trọng tâm G tính các tích vô hướng \(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}\) ; \(\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{CB}\) ; \(\overrightarrow{AG.}\overrightarrow{AB}\) ; \(\overrightarrow{GB.}\overrightarrow{GC}\) theo a bài 2: cho tam giác ABC vuông tại A có AB =a BC=2a tính các tích vô hướng \(\overrightarrow{AB.}\overrightarrow{AC}\) ; \(\overrightarrow{AC.}\overrightarrow{CB}\) ; \(\overrightarrow{AB.}\overrightarrow{BC}\)...
Đọc tiếp

bài 1: cho tam giác ABC đều cạnh a trọng tâm G tính các tích vô hướng \(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}\) ; \(\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{CB}\) ; \(\overrightarrow{AG.}\overrightarrow{AB}\) ; \(\overrightarrow{GB.}\overrightarrow{GC}\) theo a

bài 2: cho tam giác ABC vuông tại A có AB =a BC=2a tính các tích vô hướng \(\overrightarrow{AB.}\overrightarrow{AC}\) ; \(\overrightarrow{AC.}\overrightarrow{CB}\) ; \(\overrightarrow{AB.}\overrightarrow{BC}\) theo a

bài 3: cho tam giác ABC có AB =4 BC=8 AC=6

a) tính \(\overrightarrow{AB.}\overrightarrow{AC}\) từ đó suy ra cos A

b) gọi G là trọng tâm của tam giác ABC tính tích vô hướng \(\overrightarrow{AG.}\overrightarrow{BC}\)

bài 4: cho tam giác ABC vuông tại A có BC =a\(\sqrt{3}\) AM là trung tuyến và \(\overrightarrow{AM.}\overrightarrow{BC}\) =\(\frac{a^2}{2}\) tính AB và AC theo a

0
6 tháng 10 2016

Có: \(3\overrightarrow{MA}+4\overrightarrow{MB}=0\Leftrightarrow3\overrightarrow{MA}+4\overrightarrow{MB}+3\overrightarrow{MC}=3\overrightarrow{MC}\)
                                    \(\Leftrightarrow3\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{MB}=3\overrightarrow{MC}\)
                                    \(\Leftrightarrow3\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{CB}=3\overrightarrow{MC}\)
                                    \(\Leftrightarrow3\overrightarrow{MG}+2\overrightarrow{CM}-2\overrightarrow{CN}=0\)
                                    \(\Leftrightarrow3\overrightarrow{MG}+2\overrightarrow{NM}=0\)
Vậy 3 điểm M, N, G thẳng hàng.
b, theo như mình biết thì không có thương hai vec tơ.
                                    

NV
21 tháng 8 2020

\(\overrightarrow{AG}=\frac{1}{3}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right)\Rightarrow\overrightarrow{GA}=-\frac{1}{3}\overrightarrow{AB}-\frac{1}{3}\overrightarrow{AC}=-\frac{1}{3}\overrightarrow{a}-\frac{1}{3}\overrightarrow{b}\)

\(\Rightarrow m=n=-\frac{1}{3}\Rightarrow mn=\frac{1}{9}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 10 2020

Lời giải:

a) Kéo dài $AG$ cắt $BC$ tại trung điểm $M$. Hiển nhiên $\overrightarrow{BM}, \overrightarrow{CM}$ là vecto đối nên tổng bằng vecto không.

Theo tính chất trọng tâm ta có:

$\overrightarrow{AI}=\frac{1}{2}\overrightarrow{AG}=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}\overrightarrow{AM}=\frac{1}{3}\overrightarrow{AM}$

$=\frac{1}{6}(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{AM})=\frac{1}{6}(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BM}+\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{CM})$

$=\frac{1}{6}(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC})$

$=\frac{1}{6}(\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{AC})$

$=\frac{1}{6}(2\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{CB})$

$=\frac{-1}{3}\overrightarrow{CA}+\frac{1}{6}\overrightarrow{CB}$

$=\frac{-1}{3}\overrightarrow{a}+\frac{1}{6}\overrightarrow{b}$

----------------------

$\overrightarrow{AK}=\frac{1}{5}\overrightarrow{AB}=\frac{1}{5}(\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{CB})=\frac{1}{5}(-\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{CB})$

$=\frac{-1}{5}\overrightarrow{a}+\frac{1}{5}\overrightarrow{b}$

------------------

$\overrightarrow{CI}=\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AI}=\overrightarrow{a}-\frac{1}{3}\overrightarrow{a}+\frac{1}{6}\overrightarrow{b}$

$=\frac{2}{3}\overrightarrow{a}+\frac{1}{6}\overrightarrow{b}$

-------------------

$\overrightarrow{CK}=\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AK}=\overrightarrow{a}-\frac{1}{5}\overrightarrow{a}+\frac{1}{5}\overrightarrow{b}=\frac{4}{5}\overrightarrow{a}+\frac{1}{5}\overrightarrow{b}$

b)

Từ phần a ta thấy: $\overrightarrow{CI}=\frac{5}{6}\overrightarrrow{CK}$ nên $C,I,K$ thẳng hàng.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 10 2020

Hình vẽ:
Bài 3. TÍCH  CỦA VECTO VỚI MỘT SỐ

2 tháng 8 2019

A B C E D G

\(\text{a) Ta có : }2\overrightarrow{CD}=3\overrightarrow{DB}\\ \Rightarrow\overrightarrow{DC}=-\frac{3}{2}\overrightarrow{DB}\\ \Rightarrow D;B;C\text{ thẳng hàng },D\text{ nằm giữa }B;C\left(\frac{3}{2}< 0\right)\\ \Rightarrow\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{BD}+\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{BD}+\frac{3}{2}\overrightarrow{BD}=\frac{5}{2}\overrightarrow{BD}\\ 5\overrightarrow{EB}=2\overrightarrow{EC}\\ \Rightarrow\overrightarrow{EB}=\frac{2}{5}\overrightarrow{EC}\\ \Rightarrow E;B;C\text{ thẳng hàng },B\text{ nằm giữa }E;C\left(\frac{2}{5}>0;EB< EC\right)\\ \Rightarrow\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{EC}-\overrightarrow{EB}=\overrightarrow{EC}-\frac{2}{5}\overrightarrow{EC}=\frac{3}{5}\overrightarrow{EC}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BD}\\ =\overrightarrow{AB}+\frac{2}{5}\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{AB}+\frac{2}{5}\left(\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AB}\right)\\ =\overrightarrow{AB}+\frac{2}{5}\overrightarrow{AC}-\frac{2}{5}\overrightarrow{AB}=\frac{3}{5}\overrightarrow{AB}+\frac{2}{5}\overrightarrow{AC}\)

\(\overrightarrow{AE}=\overrightarrow{EC}+\overrightarrow{CA}\\ =\frac{5}{3}\overrightarrow{BC}-\overrightarrow{AC} =\frac{5}{3}\left(\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AB}\right)-\overrightarrow{AC}\\ =\frac{5}{3}\overrightarrow{AC}-\frac{5}{3}\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}=\frac{2}{3}\overrightarrow{AC}-\frac{5}{3}\overrightarrow{AB}\)

\(b\text{) Theo tính chất trọng tâm }\Delta:3\overrightarrow{AG}=\overrightarrow{AA}+\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\\ =\overrightarrow{0}+\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\\ =\left(\frac{9}{4}\overrightarrow{AB}+\frac{3}{2}\overrightarrow{AC}\right)-\left(\frac{1}{2}\overrightarrow{AC}+\frac{5}{4}\overrightarrow{AC}\right)\\ =\frac{15}{4}\left(\frac{3}{5}\overrightarrow{AB}+\frac{2}{5}\overrightarrow{AC}\right)-\frac{3}{4}\left(\frac{2}{3}\overrightarrow{AC}+\frac{5}{3}\overrightarrow{AC}\right)\\ =\frac{15}{4}\overrightarrow{AD}-\frac{3}{4}\overrightarrow{AE}\)

2 tháng 8 2019

\(\Rightarrow\overrightarrow{AG}=\frac{5}{4}\overrightarrow{AD}-\frac{1}{4}\overrightarrow{AE}\)

8 tháng 8 2018

A B C I

Ta có: \(\overrightarrow{IA}=3.\overrightarrow{IB}\)

\(\overrightarrow{AB}=2.\overrightarrow{BI}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{BI}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{BI}=\overrightarrow{CB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{CI}=\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{CI}=\overrightarrow{CA}+\dfrac{3}{2}\overrightarrow{AB}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{CI}=\overrightarrow{CA}+\dfrac{3}{2}\overrightarrow{AC}+\dfrac{3}{2}\overrightarrow{CB}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{CI}=\overrightarrow{CA}-\dfrac{3}{2}\overrightarrow{CA}+\dfrac{3}{2}\overrightarrow{CB}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{CI}=\dfrac{-1}{2}\overrightarrow{CA}+\dfrac{3}{2}\overrightarrow{CB}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{CI}=\dfrac{1}{2}\left(3\overrightarrow{CB}-\overrightarrow{CA}\right)\)

\(\Rightarrow\) Đáp án B đúng