Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\), H∈BC)
Do đó: ΔABE=ΔHBE(cạnh huyền-góc nhọn)
b) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
⇒\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)
\(\Rightarrow\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}=90^0-60^0=30^0\)
Ta có: BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(gt)
\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{60^0}{2}=30^0\)
Xét ΔEBC có \(\widehat{ECB}=\widehat{EBC}\left(=30^0\right)\)
nên ΔEBC cân tại E(định lí đảo của tam giác cân)
⇒EB=EC
Xét ΔEBH vuông tại H và ΔECH vuông tại H có
EB=EC(cmt)
EH chung
Do đó: ΔEBH=ΔECH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
⇒HB=HC(hai cạnh tương ứng)
c) Ta có: \(\widehat{BEC}\) là góc ngoài tại đỉnh E của ΔABE(EA và EC là hai tia đối nhau)
nên \(\widehat{BEC}=\widehat{BAE}+\widehat{ABE}\)(định lí góc ngoài của tam giác)
\(\Rightarrow\widehat{BEC}=90^0+30^0=120^0\)
Ta có: ΔEBH=ΔECH(cmt)
⇒\(\widehat{BEH}=\widehat{CEH}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{BEH}+\widehat{CEH}=\widehat{BEC}\)(tia EH nằm giữa hai tia EB,EC)
nên \(\widehat{BEH}=\widehat{CEH}=\frac{\widehat{BEC}}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{KEH}=60^0\)
Ta có: HK//BE(gt)
⇒\(\widehat{BEH}=\widehat{KHE}\)(hai góc so le trong)
mà \(\widehat{BEH}=60^0\)(cmt)
nên \(\widehat{KHE}=60^0\)
Xét ΔKHE có
\(\widehat{KEH}=60^0\)(cmt)
\(\widehat{KHE}=60^0\)(cmt)
Do đó: ΔKHE đều(dấu hiệu nhận biết tam giác đều)
d) Xét ΔAEI vuông tại A có EI là cạnh huyền(EI là cạnh đối diện với \(\widehat{EAI}=90^0\))
nên EI là cạnh lớn nhất trong ΔAEI(trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất)
hay EI>EA
mà EA=EH(ΔBAE=ΔBHE)
nên IE>EH(đpcm)
a)Vì BD//AM nên : Góc ABD=MAB(so le trong)
Góc DBC=AMC(đồng vị)
mà Góc ABD=DBC
Từ 3 điều này suy ra Góc MAB=AMC.
b)Gọi giao điểm của By với AM là H
tam giác BHM có : GÓc BHM=180-HMB+HBM
Tam giác ABH có: Góc BHA=180-BAH+ABH
mà BAH=BMH(cmt);HBM=HBA(gt)
Từ 3 điều này suy ra BHM=BHA
Lại có BHM+BHA=180 => BHM=BHA=\(\frac{180}{2}=90\)(độ).
Vậy By vuông góc với AM.
Vì câu này mình nhớ là học kì 1 bạn chưa học tới tính chất đường trung trực nên mới làm cách này, hoặc tính chất của tam giác cân. Nếu bạn học rồi thì sẽ ngắn hơn.
c)Theo định lí tổng 3 góc trong tam giác ta có:A+B+C=180
hay 60+B+50=180
B=180-110=70(độ)
=> ABD=CBD=\(\frac{70}{2}=35\)(độ
Theo định lí tổng 3 góc trong tam giác ta có: CBD+BDC+C=180
hay 35+BDC+50=180
BDC=180-85=95 độ.
a)Vì BD//AM nên : Góc ABD=MAB(so le trong)
Góc DBC=AMC(đồng vị)
mà Góc ABD=DBC
Từ 3 điều này suy ra Góc MAB=AMC.
b)Gọi giao điểm của By với AM là H
tam giác BHM có : GÓc BHM=180-HMB+HBM
Tam giác ABH có: Góc BHA=180-BAH+ABH
mà BAH=BMH(cmt);HBM=HBA(gt)
Từ 3 điều này suy ra BHM=BHA
Lại có BHM+BHA=180 => BHM=BHA=180/2 =90°
Vậy By vuông góc với AM.
Vì câu này mình nhớ là học kì 1 bạn chưa học tới tính chất đường trung trực nên mới làm cách này, hoặc tính chất của tam giác cân. Nếu bạn học rồi thì sẽ ngắn hơn.
c)Theo định lí tổng 3 góc trong tam giác ta có:A+B+C=180
hay 60+B+50=180
B=180-110=70°
=> ABD=CBD=70/2 =35°
Theo định lí tổng 3 góc trong tam giác ta có: CBD+BDC+C=180
hay 35+BDC+50=180
BDC=180-85=95°
Bn Quý j đó ơi vẽ hình ra cko mik nha
Vẽ hình mk ms giải đc