K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

A, xét tam giác ABE và tam giác AME có : AE chung

góc BAE = góc MAE do AE là phân giác của góc BAC (gt)

góc ABC = góc AME = 90 do ...

=> tam giác ABE = tam giác AME (ch - gn)

=> BE = ME (đn)

1 tháng 5 2019

Xét tam giác ABE và AME có :

AE chung

BAE=MAE (pg)

ABE=AME=90 

=> tam giác ABE = AME (ch-gn)

 =>  EB=EM ; AB=AM (tương ứng)

B) Xét tam giác ABC và AMN có :

góc A chung

AB=AM

ABC=AMN 

=> tam giác ABC= AMN (g.c.g)

=> AC=AN => Tam giác ACN cân tại A mà AE là  pg => AE đồng thời là đường cao => AE vuông góc với NC

24 tháng 6 2020

bn bt lm phần c ko giúp mik vs

24 tháng 6 2020

a) Xét △ABE và △EBK có

góc ABE = góc EBK ( gt )

BE : cạnh chung

⇒ △ABE = △EBK ( ch - gn )

⇒ BA = BK ( 2 cạnh tương ứng )

⇒ △BAK cân

b) Xét △BKD và △BAD có

BD : cạnh chung

góc ABE = góc EBK ( gt )

BK = BA ( cma )

⇒ △BKD = △BAD ( c.g.c )

⇒ góc BAC = góc BKD ( = \(90^0\) )

⇒ DK ⊥ BC

18 tháng 4 2021

help meeeeeee !!!!

2 tháng 3 2020

a) Xét tam giác AME vuông tại E và tam giác AMF vuông tại F có:

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AM:chung

Suy ra \(\Delta AME=\Delta AMF\)(cạnh huyền- góc nhọn)(1)

=> ME=MF(2 cạnh tương ứng)

Suy ra MEF cân.

b)Theo đề bài: tam giác ABC có M là trung điểm BC và AM là phân giác góc BAC. Suy ra AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường phân giác của tam giác ABC và tam giác ABC là tam giác cân.(2)

c)Từ (2)suy ra AM là đường cao của tam giác cân ABC và \(AM\perp BC\)(3)

Từ (1) ta cũng suy ra AE=AF (2 cạnh tương ứng) và AEF là tam giác cân. Xét:

\(\widehat{AEF}=\widehat{AFE=}\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(4\right)\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(5\right)\)(ABC là tam giác cân(cmt))

Từ (4) và (5), suy ra các cạnh trên bằng nhau. Mà chúng lại ở vị trí so le trong nên EF//BC(6)

Từ (3) và (6), suy ra \(AM\perp EF\)(đpcm)

18 tháng 12 2018

xem trên mạng nhé