Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu a) Áp dụng định lí Pytago với tam giác ABC vuông tại A ( góc A=90).
Câu b) Chứng minh được tam giác BAC=TAM GIÁC DAC( trường hợp cạnh góc cạnh).
=>BC=DC(2 cạnh tương ứng)>
=>tam giác BDC cân tại C(định nghĩa). (1)
góc BAC=90độ(giả thiết)=> AC vuông góc BD=> AC là đường cao (định nghĩa). (2)
Từ (1) và (2)=> Ac là phân giác của góc BCD (định lí)=> góc BCA=góc DCA (định nghĩa).
chứng minh được: tam giác BEC= tam giác DEC (cạnh góc cạnh).
Câu c) Xét tam giác BDC cân (cmt) có: AC là đường cao (AC vuông góc với BD).
=> AC là đường trung tuyến (định lí) (3) Có: CE/CE=6-2/6=2/3. (4)
Từ (3) và (4)=> E là trọng tâm tam giác BDC. => DE là đường trung tuyến của tam giác BDC.
Vậy DE đi qua trung điểm cạnh BC.
Bạn ơi câu a hình như bạn ghi sai đề rồi, phải là chứng Minh DC bằng EB chứ. Bạn xem lại hộ mình nhé nếu có gì mình xin lỗi ha
Nếu là đề sai theo mình là như vậy nè:
xét 2 Tam giác ABE và ACD có:
AE = AC (gt)
AB = AD(gt)
Â1 = Â2 (đối đỉnh)
suy ra Tam giác ABE = Tam giác ADC
Câu b
Vì 2 Tam giác ở câu a ta mới chứng Minh là bằng nhau nên ta có:
bạn tự vẽ hình và kí hiệu hình nhăn
ta có: góc D1 = góc B1 (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này ở vị tí so le trong
suy ra BC // DE
a: Xét ΔABC và ΔAED có
AB=AE
góc BAC=góc EAD
AC=AD
=>ΔABC=ΔAED
=>BC=ED
b: CM=BC/2
DN=DE/2
mà BC=DE
nên CM=DN
c: Xét ΔAMC và ΔAND có
AC=AD
góc ACM=góc ADN
CM=DN
=>ΔAMC=ΔAND