\(\perp\)BC ( H \(\in\)BC). Trên tia...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2018

EQvnT2u.png

a) Xét tam giác ABH và DBH có: 

\(\widehat{AHB}=\widehat{BHD}\left(=90^o\right)\) (gt)

\(HA=HD\) (gt)

\(BH:\)cạnh chung

Do đó \(\Delta ABH=\Delta DBH\left(c.g.c\right)\) 

b) Xét tam giác AHC và DHC có: 

HC: (cạnh chung)

\(\widehat{AHC}=\widehat{CHD}\left(=90^o\right)\) (gt)

HA = HD (gt)

Do đó: \(\Delta AHC=\Delta DHC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{DCB}\) (hai góc tương ứng)

Suy ra CB là tia phân giác của góc ACD 

19 tháng 4 2020

a) áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABC vuông tại A có:

AB2+AC2=BC2

=> \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{10^2-6^2}=\sqrt{100-36}=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\left(AC>0\right)\)

24 tháng 2 2020

a)Xét tam giác ABM và tam giác CAN có:

BM=CN(gt)

AB=AC(do tam giác ABC cân)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(tam giác ABC cân)

Suy ra \(\Delta ABM=\Delta CAN\)(c.g.c)

24 tháng 2 2020

Tgiac ABC cân tại A => AB = AC, góc ABC = ACB

a) góc ABC = ACB => góc ABM = ACN (góc kề bù)

Xét tgiac ABM và ACN có:

+ BM = CN

+ góc ABM =ACN (cmt)

+ AB = AC

=> Tgiac ABM = ACN (c-g-c)

=> đpcm

b) Do tgiac ABM = ACN (cmt) nên góc BAM = CAN (2 góc t/ứng)

Xét tgiac AHB và AKC có:

+ AB = AC

+ góc AHB = AKC = 90 độ

+ góc ABM = CAN

=> Tgiac AHB = AKC (ch-gn)

=> AH = AK (2 cạnh t/ứng)

=> đpcm

14 tháng 12 2016

Nguyễn Huy Thắng, Trần Việt Linh, Nguyễn Huy Tú, Trương Hồng Hạnh, soyeon_Tiểubàng giải, Hoàng Lê Bảo Ngọc, Phương An,....

14 tháng 12 2016

sr mọi người vào đây nhé, bài này mk ghi thiếu Câu hỏi của Luyện Ngọc Thanh Thảo

12 tháng 1 2021

too easy

NM
12 tháng 1 2021

B A D C E H K

câu a ta có AB=BE, BD chung và góc ABD=BDE do BD là phân giác của ABC

do đó hai tam giác ABD và EBD bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh,

b, do từ kết quả câu a ta có DEB=DA B=90 độ do đó DE vuông với EB , mà AH vuông góc với EB nên

DE //AH.

c. ta có \(KB=KA+AB=EC+EB=BC\)

mà AB=BE và góc B chung 

do đó hai tam giác ABC và EBK bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh.

. dễ thấy AM và AB là tia phân giác của hai góc kề bù

do đó chúng vuông góc với nhau

nên tam giác DBM vuông tại D do đó \(\widehat{ABD}+\widehat{AMD}=90^0\)

3 tháng 8 2017

B C H

mk chỉ vẽ hình thôi nha bạn nhiinf vào hình rồi giải

hình ko đc chuẩn lắm

20 tháng 12 2020

                                       Giải 

a) Xét tam giác ABH và tam giác DBH có: 

         AH=DH(gt)

        góc AHB=góc BHD (=90 độ)

       BH cạnh chung

Vậy tam giác ABH=tam giác DBH (c.g.c)

b)Xét tam giác AHC và tam giác DHC có:

      AH=DH(gt)

     góc AHC= góc DHC (=90độ)

      HC cạnh chung 

Suy ra:tam giác AHC=tam giác DHC(c.g.c)

suy ra:AC=CD(2 cạnh t/ứ)

19 tháng 2 2020

Bài 1:

Xét tam giác vuông ABD tại D. Theo định lý Pi-ta-go, ta có:

BD2+AD2=AB2

=>225+AD2=289(cm)

=>AD2=64(cm)

=>AD=8(cm)

Suy ra CD=AC-AD=17-8=9(cm)

Lại xét tam giác BCD vuông tại D. Theo định lý Pi-ta-go ta có:

BD2+CD2=BC2

=>225+81=BC2(cm)

=>BC2=306(cm)

=>BC=\(\sqrt{306}\left(cm\right)\)