Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình tự vẽ.
a) Ta có: AB=AC
\(\Rightarrow\Delta\)ABC cân
Xét \(\Delta\)AHB và \(\Delta\)AHC có:
AHB=AHC (=90o)
AH: chung
ABH=ACH (\(\Delta\)ABC cân)
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)AHB=\(\Delta\)AHC (g.c.g)
\(\Rightarrow\)HAB=HAC (2 góc tương ứng)
\(\Rightarrow\)AH là phân giác BAC
b) Xét \(\Delta\)AHK và \(\Delta\)AHQ có:
AKH=AQH (=90o)
AH: chung
HAK=HAQ (cm câu a)
\(\Rightarrow\Delta\)AHK=\(\Delta\)HAQ (ch-gn)
Ta có:
AK+KB=AB
AQ+QC=AC
Mà AB=AC (gt)
AK=AQ (\(\Delta\)AHK=\(\Delta\)AHQ)
\(\Rightarrow\)KB=QC
Xét \(\Delta\)KBH và \(\Delta\)QCH có:
HK=HQ (\(\Delta\)AHK=\(\Delta\)AHQ)
HB=HC (\(\Delta\)AHB=\(\Delta\)AHC)
KB=QC (cmt)
\(\Rightarrow\Delta\)KBH=\(\Delta\)QCH (c.c.c)
\(\Rightarrow\)HK=HQ (2 cạnh tương ứng)
c) Xét \(\Delta\)KBM và \(\Delta\)QCN có:
KMB=QNC (=90o)
KB=QC (cmt)
KBM=QCN (\(\Delta\)ABC cân)
\(\Rightarrow\Delta\)KBM=\(\Delta\)QCN (ch-gn)
\(\Rightarrow\)KM=QN (2 cạnh tương ứng)
Mới làm đc 1 cách :))
Ta có : tam giác AMH = tam giác AMK
=> AH = AK
Xét tam giác AHI và tam giác AKI có :
AH = AK
góc HAI = góc IAK ( vì AI là phương giác )
AI chung
=> tam giác AHI = tam giác AKI
=> góc AHI = góc AKI = 180 độ / 2 = 90 độ
và HI = IK = HK/ 2 = 6/2 = 3
Xét tam giác vuông AIK vuông tại I có :
AI = \(\sqrt{AK^2-IK^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4\)
=> AI = 4 cm
Ta có hình vẽ:
A B C M H K
(Ảnh ko chuẩn lắm)
Vì \(\Delta ABC\)cân tại A nên AM vừa là tia phân giác, vừa là đường cao của \(\Delta ABC\)
=> MB=MC(t/chất của đường cao trong tam giác cân, tự chứng minh nhé)
Xét \(\Delta MBH\)và \(\Delta MCK:\)
BM=CM(cmt)
\(\widehat{HBM}=\widehat{KCM}\)( \(\Delta ABC\)cân tại A)
\(\Rightarrow\Delta HBM=\Delta KCM\left(ch-gn\right)\)
=> HB=KC( 2 cạnh tương ứng)
Mà AB=AC => AH=AK
Xét \(\Delta AHI\)và \(\Delta AKI:\)
AH=AK (cmt)
AI: cạnh chung
\(\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\)(gt)
\(\Rightarrow\Delta AHI=\Delta AKI\left(c-g-c\right)\)
=> HI=IK(2 cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow IK=\frac{HK}{2}=\frac{6}{2}=3cm\)
Lại có: AH=AK => \(\Delta AHK\)cân tại A
=> AI là đường cao của \(\Delta AHK\)
Xét \(\Delta AIK\)vuông tại I có:
Áp dụng định lý Py- ta-go, ta có:
AI2+IK2=AK2
=> AI2=AK2-IK2
=> AI2=52-32
=> AI2=16
=> AI=4cm
Vậy AI=4cm
C K I A B M H G
a,Xét \(\Delta MHB\)và \(\Delta MKC\):
\(\widehat{KMC}=\widehat{BMH}\)( đối đỉnh )
\(MK=MH\)( giả thiết )
\(MC=MB\)( giả thiết )
\(\Rightarrow\Delta MHB=\Delta MKC\left(c.g.c\right)\)
\(\widehat{\Rightarrow CKM}=\widehat{MHB}=90^0\)
b, Tứ giác AHCK có :
\(\widehat{A}=\widehat{H}=\widehat{K}=90^0\)
\(\Rightarrow\)Tứ giác AHKC là hình chữ nhật .
\(\Rightarrow\)AC = KH
c , Ta có :
\(\hept{\begin{cases}CK=HB\\CK=AH\end{cases}\Rightarrow HB=AH}\)
\(\Rightarrow\)H là trung điểm AB
\(\Rightarrow\)CH là đường trung tuyến \(\Delta\)ABC
Mà CH cắt AM tại G
\(\Rightarrow\)G là Trọng tâm của \(\Delta\)ABC
\(\Rightarrow\)(BI) BG là đường trung tuyến còn lại của \(\Delta\)ABC
\(\Rightarrow\)IA = IC ( đpcm )
* Bổ sung thêm AB=DE
Thì ∆ABC=∆DEF (c.g.c)
* Bổ sung thêm ∠C = ∠F
Thì ∆ABC=∆DEF(g.c.g)
* Bổ sung thêm BC = EF
thì ∆ABC=∆DEF (ch-cgv)
CHÚC BẠN NĂM MỚI VUI VẺ
Đáp án C
Để tam giác ABC và tam giác MHK bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh cần thêm điều kiện về cạnh kề đó là: AC=MK