\(\overrightarrow{IA}=3\overrightarrow{IB}\) . Phân t...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2018

A B C I

Ta có: \(\overrightarrow{IA}=3.\overrightarrow{IB}\)

\(\overrightarrow{AB}=2.\overrightarrow{BI}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{BI}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{BI}=\overrightarrow{CB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{CI}=\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{CI}=\overrightarrow{CA}+\dfrac{3}{2}\overrightarrow{AB}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{CI}=\overrightarrow{CA}+\dfrac{3}{2}\overrightarrow{AC}+\dfrac{3}{2}\overrightarrow{CB}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{CI}=\overrightarrow{CA}-\dfrac{3}{2}\overrightarrow{CA}+\dfrac{3}{2}\overrightarrow{CB}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{CI}=\dfrac{-1}{2}\overrightarrow{CA}+\dfrac{3}{2}\overrightarrow{CB}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{CI}=\dfrac{1}{2}\left(3\overrightarrow{CB}-\overrightarrow{CA}\right)\)

\(\Rightarrow\) Đáp án B đúng

NV
17 tháng 11 2018

Gọi M là trung điểm AB \(\Rightarrow\overrightarrow{CG}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{CM}\)

\(\overrightarrow{CM}=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{CB}\right)\) \(\Rightarrow\overrightarrow{CG}=\dfrac{1}{3}\overrightarrow{CA}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{CB}\)

Do I là trung điểm AG:

\(\overrightarrow{CI}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{CG}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{CA}=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{3}\overrightarrow{CA}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{CB}\right)+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{CA}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{CA}+\dfrac{1}{6}\overrightarrow{CB}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 10 2020

Lời giải:

a) Kéo dài $AG$ cắt $BC$ tại trung điểm $M$. Hiển nhiên $\overrightarrow{BM}, \overrightarrow{CM}$ là vecto đối nên tổng bằng vecto không.

Theo tính chất trọng tâm ta có:

$\overrightarrow{AI}=\frac{1}{2}\overrightarrow{AG}=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}\overrightarrow{AM}=\frac{1}{3}\overrightarrow{AM}$

$=\frac{1}{6}(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{AM})=\frac{1}{6}(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BM}+\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{CM})$

$=\frac{1}{6}(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC})$

$=\frac{1}{6}(\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{AC})$

$=\frac{1}{6}(2\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{CB})$

$=\frac{-1}{3}\overrightarrow{CA}+\frac{1}{6}\overrightarrow{CB}$

$=\frac{-1}{3}\overrightarrow{a}+\frac{1}{6}\overrightarrow{b}$

----------------------

$\overrightarrow{AK}=\frac{1}{5}\overrightarrow{AB}=\frac{1}{5}(\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{CB})=\frac{1}{5}(-\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{CB})$

$=\frac{-1}{5}\overrightarrow{a}+\frac{1}{5}\overrightarrow{b}$

------------------

$\overrightarrow{CI}=\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AI}=\overrightarrow{a}-\frac{1}{3}\overrightarrow{a}+\frac{1}{6}\overrightarrow{b}$

$=\frac{2}{3}\overrightarrow{a}+\frac{1}{6}\overrightarrow{b}$

-------------------

$\overrightarrow{CK}=\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AK}=\overrightarrow{a}-\frac{1}{5}\overrightarrow{a}+\frac{1}{5}\overrightarrow{b}=\frac{4}{5}\overrightarrow{a}+\frac{1}{5}\overrightarrow{b}$

b)

Từ phần a ta thấy: $\overrightarrow{CI}=\frac{5}{6}\overrightarrrow{CK}$ nên $C,I,K$ thẳng hàng.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 10 2020

Hình vẽ:
Bài 3. TÍCH  CỦA VECTO VỚI MỘT SỐ

1 tháng 8 2019

Đok đề cứ thấy sai sai... Sao cho J lại thoả mãn \(\overrightarrow{BC}=\frac{1}{2}\overrightarrow{AC}-\frac{2}{3}\overrightarrow{AB}\) :))

30 tháng 3 2017

Câu C: \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{CB}\)

Bài 1. a. Cho tam giác ABC. Có I,J,K,L xác định sao cho: 1. \(\overrightarrow{IA}\) - \(\overrightarrow{IB}\) +3\(\overrightarrow{IC}\) =\(\overrightarrow{0}\) 2. \(\overrightarrow{KA}\) +\(\overrightarrow{KB}\) -\(\overrightarrow{KC}\) =\(\overrightarrow{0}\) 3. 2\(\overrightarrow{JA}\) + \(\overrightarrow{JB}\) +\(\overrightarrow{JC}\) =\(\overrightarrow{0}\) 4. \(\overrightarrow{LA}\) +\(\overrightarrow{LB}\) +3\(\overrightarrow{LC}\)...
Đọc tiếp

Bài 1. a. Cho tam giác ABC. Có I,J,K,L xác định sao cho:

1. \(\overrightarrow{IA}\) - \(\overrightarrow{IB}\) +3\(\overrightarrow{IC}\) =\(\overrightarrow{0}\)

2. \(\overrightarrow{KA}\) +\(\overrightarrow{KB}\) -\(\overrightarrow{KC}\) =\(\overrightarrow{0}\)

3. 2\(\overrightarrow{JA}\) + \(\overrightarrow{JB}\) +\(\overrightarrow{JC}\) =\(\overrightarrow{0}\)

4. \(\overrightarrow{LA}\) +\(\overrightarrow{LB}\) +3\(\overrightarrow{LC}\) =\(\overrightarrow{0}\)

Biểu diễn \(\overrightarrow{AI}\), \(\overrightarrow{AJ}\), \(\overrightarrow{BK}\) ,\(\overrightarrow{BL}\) theo \(\overrightarrow{AB}\), \(\overrightarrow{AC}\)

b. Với giải thiết cho như câu a. CMR:

1. với mọi O ta có \(\overrightarrow{OI}\)= \(\frac{1}{3}\)\(\overrightarrow{OA}\) + \(\overrightarrow{OC}\) - \(\frac{1}{3}\)\(\overrightarrow{OC}\)

2. với mọi O ta có \(\overrightarrow{OK}\) = \(\overrightarrow{OA}\) + \(\overrightarrow{OB}\) -\(\overrightarrow{OC}\)

3. với mọi O ta có \(\overrightarrow{OJ}\)= \(\frac{1}{2}\)\(\overrightarrow{OA}\) +\(\frac{1}{4}\)\(\overrightarrow{OB}\) + \(\frac{1}{4}\)\(\overrightarrow{OC}\)

4. với mọi O ta có \(\overrightarrow{OL}\)= \(\frac{1}{5}\)\(\overrightarrow{OA}\) + \(\frac{1}{5}\)\(\overrightarrow{OB}\) + \(\frac{3}{5}\)\(\overrightarrow{OC}\)

Bài 2. Cho tam giác ABC. Gọi I,J xác định sao cho \(\overrightarrow{IC}\) = \(\frac{3}{2}\)\(\overrightarrow{BI}\) ; \(\overrightarrow{JB}\) = \(\frac{2}{5}\)\(\overrightarrow{JC}\)

a. Tính \(\overrightarrow{AI}\),\(\overrightarrow{AJ}\) theo \(\overrightarrow{a}\)= \(\overrightarrow{AB}\), \(\overrightarrow{b}\)= \(\overrightarrow{AC}\)

b. Tính \(\overrightarrow{IJ}\) theo \(\overrightarrow{a}\),\(\overrightarrow{b}\)

Bài 3. Cho tam giác ABC, gọi I là điểm sao cho 3\(\overrightarrow{IA}\)-\(\overrightarrow{IB}\)+2\(\overrightarrow{IC}\)=\(\overrightarrow{0}\). Xác định giao điểm của

a. AI và BC

b. IB và CA

c. IC và AB

0