\(I\) = BE. K...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2016

a) Tứ giác AKBC có:AB,KC là hai đường chéo cắt nhau tại D và

                      DA=DB(gt) 

                       DC=DK(gt)

=>Tứ giác AKBC là hình bình hành

=>AK=BC                           (1)

Tứ giác AICB có BI,AC là hai đường chéo cắt nhau tại E mà:

                          EA=EC(gt)

                          EB=EI(gt)

=>Tứ giác AICB là hình bình hành

=>AI=BC                     (2)

       Từ (1)(2) suy ra: AK=AI

=>A là trung điểm của KI

4 tháng 3 2020

Heeeeeeeeeeey

8 tháng 2 2022

jjjjjjjjjj

7 tháng 7 2016

ai giúp mình bài này với

13 tháng 2 2020

Bạn có cần mình vẽ hình không, thôi mình cứ vẽ cho rõ ràng nhé, mà hình không chắc đúng đâu nha :33

A B C M K D E

a) Xét tam giác \(ACM\), KM là tia phân giác của \(\widehat{AMC}\)

\(\Rightarrow\frac{AM}{MC}=\frac{AD}{DC}\) ( tính chất đường phân giác trong tam giác )

Mà : \(MC=MB\) ( Do M là trung điểm của BC )

\(\Rightarrow\frac{AM}{MB}=\frac{AD}{DC}\) ( đpcm )

b) Chứng minh tương tự phần a) với tam giác \(AMB\) ta có : \(\frac{AM}{MB}=\frac{AK}{BK}\) ( tính chất đường phân giác trong tam giác )

Khi đó : \(\frac{AK}{BK}=\frac{AD}{DC}\left(=\frac{AM}{MB}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AK}{AB}=\frac{AD}{AC}\)

Xét \(\Delta ABC,K\in AB,D\in AC\) và \(\frac{AK}{AB}=\frac{AD}{AC}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow KD//BC\) ( định lý Talet đảo ) (đpcm)

c)  Áp dụng định lý Talet cho các tam giác ABM , ACM ta có :

+) \(EK//BM\Rightarrow\frac{KE}{BM}=\frac{AE}{AM}\)

+) \(ED//MC\Rightarrow\frac{ED}{MC}=\frac{AE}{AM}\)

\(\Rightarrow\frac{KE}{BM}=\frac{ED}{MC}\Rightarrow EK=ED\) ( do \(BM=CM\) )

Nên : E là trung điểm của KD ( đpcm )

d) Ta có : \(KD=10\Rightarrow KE=5\)

Theo câu c) ta có : \(\frac{KA}{AB}=\frac{AE}{AM}=\frac{KE}{BM}\Rightarrow\frac{5}{8}=\frac{KE}{BM}=\frac{5}{BM}\)

\(\Rightarrow BM=8\Rightarrow BC=16\left(cm\right)\)

Vậy : \(BC=16cm\)

23 tháng 11 2017

A B C D E F K

a)

Xét △ADK và Δ ABF có :

AD = AB (hình vuông ABCD)

DK = BF (gt)

\(\widehat{ADK}=\widehat{ABF}=90độ\) \(\left(hìnhvuôngABCD\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ADK=\Delta ABF\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AK=AF\) ( 2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\widehat{EAK}=\widehat{EAF}\) \(=45độ\) ( 2 góc tương ứng )

\(\Rightarrow\widehat{EAK}+\widehat{EAF}=90độ\)

\(\Rightarrow AK\perp AF\)

b)

Xét \(\Delta EAK\)\(\Delta EAF\) có :

AK = AF (cmt)

\(\widehat{EAK}=\widehat{EAF}\left(cmt\right)\)

AE là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta EAK=\Delta EAF\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow EK=EF\) ( 2 cạnh tương ứng )

c)

chu vi ΔCEF

= CE + CF + EF

= CE + CF + EK ( vì EF=EK)

= CE+CF+ED+DK

= CE + CF + ED + BF ( vì BF = DK)

\(\Rightarrow\) chu vi tam giác CEF bằng nửa chu vi hình vuông ABCD)

23 tháng 11 2017

A B C D K F E

Bn tự ghi giả thiết, kết luận nhá

Xét \(\Delta AKD\)\(\Delta AFB\) có:

Góc D = góc E (=90 độ)

AD = AB (gt)

KD = BF (gt)

Do đó: \(\Delta AKD=\Delta AFB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\) góc DAK = góc BAF

Mà góc BAF + góc FAD = 90 độ \(\Rightarrow\) góc DAK + góc FAD = 90 độ

Hay \(AK\perp KD\)(đpcm)

b,Từ a, suy ra góc EAK = 45 độ và AF = AK

\(\Delta AEK=\Delta AEF\left(c.g.c\right)\) (bn tự cm)

\(\Rightarrow EK=EF\) (đpcm)

c, Gọi P là chu vi

Ta có: \(P_{CEF}=CE+EF+CF\)

\(P_{ABCD}=4.AB\)

Ta cần cm: \(P_{CEF}=\dfrac{P_{ABCD}}{2}=2AB\)

Lại có:\(P_{CEF}=CE+EF+CF=CE+KE+CF\)

\(=\left(CE+DE\right)+\left(KD+FC\right)\)\(=AB+BC=2AB\)

Do đó: \(P_{CEF}=\dfrac{P_{ABCD}}{2}\left(đpcm\right)\)