K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Cho hình bình hành ABCD,P là điểm bất kì trên AB.M,N làn lượt là trung điểm của AD,BC.Gọi các điểm đối xứng của P qua MN lần lượt là E,F.Chứng minh:a.E,F,C,D thẳng hàngb.EF có độ dài không đổi2.Cho tam giác ABC,vẽ D đối xứng với a qua B,E đối xứng với B qua C,F đối xứng với C qua A.G là giao điểm của trung tuyến AM của tam giác ABC với trung tuyến DN của tam giác DEF.I,K lần lượt là trung...
Đọc tiếp

1.Cho hình bình hành ABCD,P là điểm bất kì trên AB.M,N làn lượt là trung điểm của AD,BC.Gọi các điểm đối xứng của P qua MN lần lượt là E,F.Chứng minh:

a.E,F,C,D thẳng hàng

b.EF có độ dài không đổi

2.Cho tam giác ABC,vẽ D đối xứng với a qua B,E đối xứng với B qua C,F đối xứng với C qua A.G là giao điểm của trung tuyến AM của tam giác ABC với trung tuyến DN của tam giác DEF.I,K lần lượt là trung điểm của GA,GD.Chứng minh:
a.Tứ giác MNIK là hình bình hành

b.Trọng tâm tam giác ABC và tam giác DÈ trùng nhau

3.Tính độ dài đường trung tuyến AM của tam giác ABC biết góc A=120 độ;AB=6 cm;AC=8 cm

4.tam giác ABC,đường cao BH;CK cắt nhau tại E.Qua B kẻ Bx vuông góc với AB.Qua C kẻ Cy vuông góc với AC,Bx cắt Cy tại D

a.BDCE là hình gì?Vì sao?

b.Gọi M là trung điểm của ED.chứng minh E,M,D thẳng hàng

c.Tam giác ABC thỏa mãn điều kiện gì để A,E,M thẳng hàng

CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI NHAA,MÌNH CẢM ƠN NHIỀU NHIỀU!!!

1
5 tháng 1 2017

Ui ,Khó thật!

a: Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

Xet ΔNAB có

AC.BM là các đường cao

AC cắt BM tại E

Do đó: E là trực tâm

=>NE vuông góc với AB

b: Xét tứ giác NEAF có

M là trung điểm chung của NA và EF

nên NEAF là hình bình hành

=>NE//AF

=>AF vuông góc với AB

=>FA là tiêp tuyến của (O)

31 tháng 3 2020

Kẻ đường phân giác CJ của góc ACP cắt PE tại R mà không nói rõ J thuộc đương thẳng nào? đề khó hỉu quá anh(chị) ơi

31 tháng 3 2020

a) Do P đối xứng B qua AC \(\Rightarrow\) \(\Delta\)APC đối xứng \(\Delta\)ABC qua AC \(\Rightarrow\) CR đối xứng CS qua AC ( vì CS là phân giác góc ACB) \(\Leftrightarrow\) R đối xứng S qua AC \(\Leftrightarrow\) RS\(\perp\)AC mà PB\(\perp\)AC \(\Leftrightarrow\) RS//PB

b) Do K đối xứng P qua CJ \(\Rightarrow\) CK đối xứng CP qua CJ \(\Leftrightarrow\) góc JCK = góc JCP = góc JCA ( vì CJ là phân giác góc ACP) \(\Rightarrow\)tia CK trùng tia CA \(\Rightarrow\) C; A; K thẳng hàng (1)

Cũng  Do K đối xứng P qua CJ hay CR nên từ (1) \(\Rightarrow\) góc AKR = góc CKR = góc CPR = góc APR (2) ( vì PR là phân giác góc APC do BS là phân giác góc ABC vì \(\Delta\)APC đối xứng \(\Delta\)ABC qua AC)

Từ (2) \(\Rightarrow\) AKPR nội tiếp \(\Rightarrow\) AKBS nội tiếp ( vì đối xứng)

c) Gọi M là giao điểm của 2 tiếp tuyến tại K,P của (O) ⇒\(\Rightarrow\)M \(\in\) trung trực của KP (3)

Do K đối xứng P qua CJ \(\Leftrightarrow\) CJ là trung trực của KP (4)

Từ (3) và (4) ⇒ 2 tiếp tuyến tại K,P của (O) và CJ đồng quy tại M

ĐS:..................( đến đây thôi vì đề hơi kì xíu)