Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH vuông góc BC và KB vuông góc CB nên AH//BK
Lại có BH vuông góc AC và KA vuông góc CA nên HB//AK
Xét tứ giác AHBK có: AH//BK và HB//AK nên AHBK là hình bình hành
Suy ra AH=BK
Xét (O;R) có:
CK là đường kính của (O;R)
Điểm C; B; K thuộc (O;R)
Suy ra: tam giác CBK vuông tại B
Áp dụng dịnh lý py-ta-go cho tam giác CBK vuông tại B
Có: BK^2+CB^2=CK^2
Mà AH=BK(cmt)
Suy ra: AH^2+ BC^2=CK^2 (1)
Có CK là đường kính
Suy ra CK=2R tương đương CK^2=4R^2 (2)
Adđl py-ta-go cho các tam giac AA'B; CHA'; BAB'; BB'C
Có: AB^2=AA'^2+BA'^2
CH^2=CA'^2+HA'^2
AH^2=AB'^2+HB'^2
BC^2=BB'^2+B'C^2
Suy ra: AB^2+CH^2=( AA'^2+CA'^2 ) + ( BA'^2+HA'^2 )= AC^2+BH^2 (3)
=) AH^2+BC^2= BB'^2+AB'^2+HB'^2+B'C^2=AB^2+CH^2 (4)
Từ (1) ; (2) ;(3) và (4) =) AH^2+BC^2= BH^2+AC^2=CH^2+AB^2=4R^2 (đpcm)

Tổng quát cho câu 2 là định lí Ptolemy, như sau: Cho \(ABCD\) nội tiếp bất kì. Khi đó \(AC.BD=AB.CD+AD.BC\).
A B C D E
CM: Vẽ \(E\in AC\) sao cho \(\widehat{ABD}=\widehat{EBC}\).
Khi đó có hai tam giác sau đồng dạng \(ABD\) và \(EBC\), \(ABE\) và \(DBC\).
Suy ra tỉ lệ cạnh: \(\frac{AD}{EC}=\frac{BD}{BC}\) và \(\frac{AB}{DB}=\frac{AE}{DC}\).
Hay \(AD.BC=BD.EC\) và \(AB.DC=AE.DB\)
Cộng lại: \(AB.CD+AD.BC=BD\left(AE+EC\right)=AC.BD\)

a) Gọi AD là đường kính của ( O ; R )
Có: \(\Delta ADC\) nội tiếp đường tròn ( O ; R ) có O là trung điểm của AD \(\Rightarrow\)\(\Delta ADC\) vuông tại C
Xét 2 tam giác vuông ABH và ADC có: ^ABH = ^ADC ( cùng chắn cung AC ) \(\Rightarrow\)\(\Delta ABH~\Delta ADC\) ( g - g )
\(\Rightarrow\)\(\frac{AB}{AD}=\frac{AH}{AC}\) hay \(\frac{c}{2R}=\frac{h}{b}\)\(\Leftrightarrow\)\(bc=2Rh\)
b) từ a ta có: \(bc=2Rh\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{abc}{4R}=\frac{2Rhc}{4R}=\frac{1}{2}hc=S_{ABC}\) ( đpcm )

a) vì CD LÀ ĐƯỜNG KÍNH => GÓC DAC=90 (CHẮN NỬA ĐT) <=> DA VUÔNG GÓC AC. MÀ BH VUÔNG GÓC AC <=> DA//BH
TƯƠNG TỰ CHỨNG MINH AH //DB => ABDH LÀ HBH
B) gọi khoảng cách TỪ O ĐẾN BC LÀ OI VỚI OI VUÔNG GÓC BC.
TỪ QUAN HỆ ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY => I LÀ TRUNG ĐIỂM BC
O LÀ TRUNG ĐIỂM CD => OI LÀ ĐTB CẢU TAM GIÁC CDB => OI=\(\frac{CD}{2}\)
MÀ CD=AH(HÌNH BÌNH HÀNH) => ĐIỀU PHẢI CM