Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét ΔABC có: BC < AB + AC (Bất đẳng thức tam giác)
Mà AD = AC (gt)
⇒ BC < AB + AD = BD
Mà OH là khoảng cách từ O đến dây BC
OK là khoảng cách từ O đến dây BD
⇒ OH > OK.( định lý về khoảng cách từ tâm đến dây)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cái này bạn chụp sách giải đúng ko ???
Sao cái này y chang như sách giải vậy ???
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét ΔABC có: BC < AB + AC (Bất đẳng thức tam giác)
Mà AD = AC (gt)
⇒ BC < AB + AD = BD
Mà OH là khoảng cách từ O đến dây BC
OK là khoảng cách từ O đến dây BD
⇒ OH > OK.( định lý về khoảng cách từ tâm đến dây)
b) Vì BD > BC
⇒
Kiến thức áp dụng
+ Trong một đường tròn, dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn
+ Trong một đường tròn, dây lớn hơn căng cung lớn hơn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
c, Do KC // AE
\(\Rightarrow\)CM // AE
Ta có DF = DA = DE ( \(\Delta DAE.cân.ở.D\) )
\(\Rightarrow\Delta ADF\) cân ở D mà DC là đường cao ứng với đáy
\(\Rightarrow\) AC = CF
Mà CM // AE
\(\Rightarrow\) CM là đường TB
\(\Rightarrow ME=MF\)
\(\Delta AED\) cân ở D. BD là đường cao
\(\Rightarrow\) BD là trung tuyến
\(\Rightarrow\) BA = BE
mà ME = MF
\(\Rightarrow\) BM là đường TB ứng vớ cạnh đáy AF
\(\Rightarrow\) BM // AF ; BM // AC
Vì \(\stackrel\frown{BA}=\stackrel\frown{BC}\Rightarrow BO\perp AC\)
Mà BM // AC
\(\Rightarrow BO\perp BM\)
\(\Rightarrow\) BM là tiếp tuyến đường tròn tâm O đường kính AD