K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2017

a/ Xét t/g ABC và t/g ADE có:

AB = AD (gt)

BAC^ = DAE^ (đối đỉnh)

AC = AE (gt)

=> t/g ABC = t/g ADE (c-g-c)

=> BC = DE (2 cạnh tương ứng)(đpcm)

và ACB^ = AED^ (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này so le trong nên:

=> BC // ED (đpcm)

b/ Vì ABC^ = ADE^ (2 góc tương ứng do t/g ABC = t/g ADE)

mà DM và BN lần lượt là tia p/g của 2 góc

=> CBN^ = EDM^

Xét t/g EMD và t/g CNB có:

ACB^ = AED^ (đã cm)

ED = CB (ý a)

CBN^ = EDM^ (cmt)

=> t/g EMD = t/g CNB (g-c-g)(đpcm)

c/ Ta có: MD = NB (2 cạnh tương ứng do t/g EMD = t/g CNB)

mà K,H là lần lượt là trung điểm của MD và NB => MK = NH(*)

Có: EMD^ + DMA^ = 180o (kề bù)

CNB^ + BNA^ = 180o (kề bù)

mà EMD^ = CNB^ (2 góc tương ứng do t/g EMD = t/g CNB)

=> DMA^ = BNA^ (**)

Lại có: AM + ME = AE

AN + NC = AC

mà ME = NC (2 cạnh tương ứng do t/g EMD = t/g CNB) và AE = AC (gt)

=> AM = AN (***)

Xét t/g AMK và t/g ANH có:

MK = NH (từ (*))

DMA^ = BNA^(từ (**))

AM = AN (từ (***))

=> t/g AMK = t/g ANH (c-g-c)

=> AK = AH(2 cạnh tương ứng)

=> A là trung điểm của KH

=> K,A,H thẳng hàng (định lý)(đpcm)

21 tháng 12 2016

                                                  hình bạn tự vẽ và từ ghi giả thiết, kết luận nhé.

                                                                               Giải:  

a) Xét tam giác EDA và tam giác CBA, có:

EA=AC(GT)

BA=AD(GT)

GÓC BAC=GÓC EAD (đối đỉnh)

=> tam giác EDA = tam giác CBA (C-G-C)

=>ED=BC ( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

CÓ: tam giác EDA= tam giác CBA, nên:

=> góc DEA=góc ACB( 2 góc tương ứng)

góc DEA=góc ACB( sole trong)

=> ED//BC

b) ............xin lỗi bạn nha. khi nào giải đc mik giải cho nhé =)). k mik nhé, mik chẳng bít đúng hay sai đâu =))

16 tháng 1 2019

A B C E D N M K H

CM : a)Xét t/giác ABC và t/giác ADE

có AB = AD (gt)

  góc EAD = góc BAC (đối đỉnh)

  AC = AE (gt)

=> t/giác ABC = t/giác ADE (c.g.c)

=> ED = BC (hai cạnh tương ứng) (Đpcm)

=> góc E = góc C (hai góc tương ứng)

Mà góc E và góc C ở vị trí so le trong

=> ED // BC (Đpcm)

b) Ta có: t/giác ABC = t/giác ADE (cmt)

=> góc D = góc B (hai góc tương ứng) (1)

Mà góc EDM = góc MDA = góc D/2 (2)

   góc ABN = góc NBC = góc B/2 (3)

Từ (1); (2); (3) => góc EDM = góc NBC

Xét t/giác EMD và t/giác CNB

có ED = BC (cmt)

góc EDM = góc NBC (cmt)

 góc E = góc C (cmt)

=> t/giác EMD = t/giác CNB (g.c.g) (Đpcm)

c) Ta có: t/giác EMD = t/giác CNB (cmt)

=> MD = BN (hai cạnh tương ứng)

Mà MK = KD = MD/2

    BH = HN = BN/2

=> KD = BH 

Từ (1); (2); (3) => góc MDA = góc ABN

Xét t/giác ADK và t/giác ABN

có AD = AB (gt)

 góc MDA = góc ABN (cmt)

 KD = BH (cmt)

=> t/giác ADK = t/giác ABN (c.g.c)

=> góc KAD = góc BAH (hai góc tương ứng)

Do B,A,D là ba điểm thẳng hàng nên góc BAM + góc MAK + góc KAD = 1800

hay góc BAM + góc MAK + góc BAH = 1800

=> ba điểm K, A,H thẳng hàng (Đpcm)

11 tháng 12 2020

HOI KHO ^.^

17 tháng 11 2021

Khó quá

 

1 tháng 2 2018

a) Xét tam giác AMB và tam giác DMC có:

BM = CM (gt)

AM =DM (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)  (Hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta CMD\left(c-g-c\right)\)

b) Do \(\Delta AMB=\Delta CMD\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\)

Chúng lại ở vị trí so le trong nên AB //CD.

c) Xét tam giác AME có MH là đường cao đồng thời trung tuyến nên tam giác AME cân tại M.

Suy ra MA = ME

Lại có MA = MD nên ME = MD.

d) Xét tam giac AED có MA = ME = MD nê tam giác AED vuông tại E.

Suy ra ED // BC

Xét tam giác cân MED có MK là trung tuyến nên đồng thời là đường cao.

Vậy thì \(MK\perp ED\Rightarrow MK\perp BC\)

6 tháng 12 2021

NGU

1. Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BEDb. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DEc. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC2.Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Phân giác góc B cắt AC tại D. a. Chứng minh ∆ABD = Đồng ý∆EBD...
Đọc tiếp

1. Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.

a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BED

b. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DE

c. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC

2.

Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Phân giác góc B cắt AC tại D. 

a. Chứng minh ∆ABD = Đồng ý∆EBD và DE ⊥ BC

b. Gọi K là giao điểm của tia ED và tia BA. Chứng minh AK = EC.

c. Gọi M là trung điểm của KC. Chứng minh ba điểm B, D, M thẳng hàng.

3.

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BA = BM. Gọi E là trung điểm AM.

a.Chứng minh: ∆ABE = ∆MBE.

b. Gọi K là giao điểm BE và AC. Chứng minh: KM ⊥ BC,

c. Qua M vẽ đường thẳng song song với AC cắt BK tại F. Trên đoạn thẳng KC lấy điểm Q sao cho KQ = MF. Chứng minh: góc ABK = QMC

4

 

Cho tam giác ABC có AB = AC, lấy M là trung điểm của BC.

a) Chứng minh ∆ABM = ∆ACM

b) Kẻ ME ⊥ AB tại Em kẻ MF ⊥ AC tại F. Chứng minh AE = AF.

c) Gọi K là trung điểm của EF. Chứng minh ba điểm A, K, M thẳng hàng

d) Từ C kẻ đương thẳng song song với AM cắt tia BA tại D. Chứng minh A là trung điểm của BD.

2

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF

=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng

28 tháng 4 2023

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF

=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng