K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2017

Ta có hình vẽ:

A B C M N

Ta có:

AB = AM ( gt )

A1* = A2* ( 2 gđđ )

AC = AN  ( gt )

Do đó tam giác ABC = tam giác AMN

b) Ta có: tam giác ABC = tam giác AMN

=> BC = MN 

c) Có N* = C* ( tam giác ABC = tam giác AMN )

Mà N* và C* là hai góc so le trong

=> NM // BC

Chú ý: * là góc.

Xét ΔABC và ΔAMN có

AB=AM

\(\widehat{BAC}=\widehat{MAN}\)(hai góc đối đỉnh)

AC=AN

Do đó: ΔABC=ΔAMN

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{AMN}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên BC//MN

4 tháng 2 2018

Ap dụng định lý  Pytago  vào tam giác vuông  \(ABC\)ta có:

             \(AB^2+AC^2=BC^2\)

     \(\Leftrightarrow\)\(BC^2=3^2+4^2=25\)

     \(\Leftrightarrow\)\(BC=\sqrt{25}=5\)

28 tháng 7 2018

a)

Ta, giác ABC và tg AMN có :

AC=AN

AB=AM

BAC=MAN (2 góc đối đỉnh)

=> tg ABC= tg AMN (c.gc)

b)

Gọi X là giao điểm của AH và MN

tg ABC= tg AMN 

=> AMN=ABC

=> AMN + MAX = ABC + BAH ( MAX = BAH vì 2 góc dối đỉnh)

=> AXM = 90

=> AH vuông MN tại X

20 tháng 3 2020

Giải:

Xét ΔAMK,ΔBCKΔAMK,ΔBCK có:
AK=KB(=12AB)AK=KB(=12AB)

K1ˆ=K2ˆK1^=K2^ ( đối đỉnh )

MK=KC(gt)MK=KC(gt)

⇒ΔAMK=ΔBCK(c−g−c)⇒ΔAMK=ΔBCK(c−g−c)

⇒A1ˆ=Bˆ⇒A1^=B^ ( góc t/ứng )

Xét ΔANE,ΔCBEΔANE,ΔCBE có:
AE=EC(=12AC)AE=EC(=12AC)

E1ˆ=E2ˆE1^=E2^ ( đối đỉnh )

BE=EN(gt)BE=EN(gt)

⇒ΔANE=ΔCBE(c−g−c)⇒ΔANE=ΔCBE(c−g−c)

⇒A2ˆ=Cˆ⇒A2^=C^ ( góc t/ứng )

Ta có: Aˆ+Bˆ+Cˆ=180oA^+B^+C^=180o ( tổng 3 góc của ΔABCΔABC )

⇒Aˆ+A1ˆ+A2ˆ=180o⇒A^+A1^+A2^=180o

⇒MANˆ=180o⇒MAN^=180o

⇒M,A,N⇒M,A,N thẳng hàng (1)

Vì ΔAMK=ΔBCKΔAMK=ΔBCK

⇒MA=BC⇒MA=BC ( cạnh t/ứng )

Vì ΔANE=ΔCBEΔANE=ΔCBE

⇒AN=BC⇒AN=BC

⇒MA=AN(=BC)⇒MA=AN(=BC) (2)

Từ (1) và (2) ⇒A⇒A là trung điểm của MN

Vậy A là trung điểm của MN