\(\frac{1}{3}AB,AE=\frac{...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2017

A B C M E D H K

Gọi H là trung điểm của BD. K là trung điểm của CE.

M là trung điểm của BC, H là trung điểm của BD => HM // CD (T/c đường trung bình)

Xét tam giác AHM: D là trung điểm của AH, HM // DO => O là trung điểm của AM

=> BE đi qua trung điểm của AM (1)

Tương tự: MK // BE; E là trung điểm của K => O là trung điểm của AM   

=> CD đi qua trung điểm của AM (2)

Từ (1) và (2) => AM,BE,CD đồng quy (đpcm)

18 tháng 3 2020

 Gọi Q là trung điểm của DC ; P là trung điểm của BE 

+)Gọi O là giao điểm của AM và CE 

Ta có : M là trung điểm của BC ; P là trung điểm của BE 

\(\implies\) MP là đường trung bình của tam giác BEC

\(\implies\) MP song song với EC 

\(\implies\) MP song song với EO

Mà E là trung điểm của AP 

\(\implies\) EO là đường trung bình của tam giác APM

\(\implies\) O là trung điểm của AM ( 1 )

+)Gọi O, là giao điểm của AM và BD

Ta có : M là trung điểm của BC ; Q là trung điểm của DC 

\(\implies\) MQ là đường trung bình của tam giác BDC

\(\implies\) MQ song song với BD

\(\implies\) MQ song song với O,D

Mà D là trung điểm của AQ

\(\implies\) O,D là đường trung bình của tam giác APQ

\(\implies\) O, là trung điểm của AM ( 2 )

Từ ( 1 ) ; ( 2 )

\(\implies\) O \(\equiv\)  O,

\(\implies\) 3 đường thẳng AM ; CE ; BD đồng quy tại 1 điểm 

\(\implies\) đpcm

27 tháng 7 2017

Gọi K là trung điểm DC ; G là giao điểm AM và BD

tam giác BCD có MK là đtbinh => MK // BD

Tam giác AMK có : D là trung điểm AK và GD// MK

=> G là trung điểm AM => BD đi qua trung điểm AM

CMTT : CE cũng đi qua trung điểm AM

=> đpcm

18 tháng 3 2020

 Gọi Q là trung điểm của DC ; P là trung điểm của BE 

+)Gọi O là giao điểm của AM và CE 

Ta có : M là trung điểm của BC ; P là trung điểm của BE 

\(\implies\) MP là đường trung bình của tam giác BEC

\(\implies\) MP song song với EC 

\(\implies\) MP song song với EO

Mà E là trung điểm của AP 

\(\implies\) EO là đường trung bình của tam giác APM

\(\implies\) O là trung điểm của AM ( 1 )

+)Gọi O, là giao điểm của AM và BD

Ta có : M là trung điểm của BC ; Q là trung điểm của DC 

\(\implies\) MQ là đường trung bình của tam giác BDC

\(\implies\) MQ song song với BD

\(\implies\) MQ song song với O,D

Mà D là trung điểm của AQ

\(\implies\) O,D là đường trung bình của tam giác APQ

\(\implies\) O, là trung điểm của AM ( 2 )

Từ ( 1 ) ; ( 2 )

\(\implies\) O \(\equiv\)  O,

\(\implies\) 3 đường thẳng AM ; CE ; BD đồng quy tại 1 điểm 

\(\implies\) đpcm

Bài 1: Cho tam giác ABC; M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia NM lấy D sao cho ND=NM. Chứng minh: a) DC= \(\frac{1}{2}\)AB và DC // ACb) AD=MCc) MN // BC và MN =\(\frac{1}{2}\)BCBài 2: tam giác ABC có góc BAC = 90 độ và AB < AC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho AE = AC. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Gọi M là trung điểm của BC; N là trung điểm của DE. Đường...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC; M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia NM lấy D sao cho ND=NM. Chứng minh: 

a) DC= \(\frac{1}{2}\)AB và DC // AC

b) AD=MC

c) MN // BC và MN =\(\frac{1}{2}\)BC

Bài 2: tam giác ABC có góc BAC = 90 độ và AB < AC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho AE = AC. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Gọi M là trung điểm của BC; N là trung điểm của DE. Đường thẳng BC cắt DE tại H. Chứng minh:

a) DE=BC

b) BC\(\perp\)DE tại H

c) AN = AM và AN\(\perp\)AM

Bài 3: Cho tam giác ABC có góc A > 90 độ, M là trung điểm của BC. Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AM tại N. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C vẽ tia Ax \(\perp\)AB, trên Ax lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B vẽ tia Ay \(\perp\)AC, trên Ay lấy điểm E sao cho AE = AC. Chứng minh:

a) BN = CA

b) góc BAC + góc DAE = 180 độ 

c) AM = \(\frac{1}{2}\)DE

Nhớ vẽ hình hộ mik nha :))

 

0

a) ko hỉu 

546576879780

18 tháng 5 2016

Sao không hỉu bạn

1 tháng 8 2020

MA=MB; NB=NC => MN là đường trung bình của tg ABC => MN//AC (1)

Xét tg ACD và tg END có

^ADC = ^EDN (góc đối đỉnh)

CN=BC/2; CD=BC/4 => CD=CN/2 hay DC=DN

DA=DE

=> tg ACD = tg END (c.g.c) => ^DAC = ^DEN => EN//AC (2)

Từ (1) và (2) => MN trùng EN (Từ 1 điểm ngoài đường thẳng chỉ dựng được duy nhất 1 dt // với đường thẳng đã cho)

=> M;N;E thẳng hàng

1 tháng 8 2020

CẬU ƠI LỚP 7 ĐÃ HỌC ĐƯỜNG TRUNG BÌNH đâu  , bài này tớ có cách khác 

A B C D E M N

A) NỐI B VÀ E

TA CÓ

 \(DC=\frac{1}{4}BC\left(1\right)\)

MÀ \(NC=\frac{1}{2}BC\)

THAY \(ND+DC=\frac{1}{2}BC\)

THAY (1) VÀO TA CÓ

 \(ND+\frac{1}{4}BC=\frac{1}{2}BC\)

\(\Leftrightarrow ND=\frac{1}{2}BC-\frac{1}{4}BC\)

\(\Leftrightarrow ND=BC\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow ND=\frac{1}{4}BC\)

MÀ \(DC=\frac{1}{4}BC\)

\(\Rightarrow ND=DC\left(2\right)\)

TA LẠI CÓ \(BN=NC\left(gt\right)\)

THAY \(BN=ND+DC\)

THAY (2) VÀO TA CÓ

\(BN=2ND\)

MÀ \(BN+ND=BD\)

THAY \(2ND+ND=BD\)

\(\Leftrightarrow3ND=BD\)

\(\Leftrightarrow ND=\frac{1}{3}BD\)

VÌ AD = DE => BD LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN THỨ NHẤT CỦA  \(\Delta ABE\)

MÀ \(ND=\frac{1}{3}BD\)

=> N LÀ TRỌNG TÂM CỦA \(\Delta ABE\)

VÌ AM=BM

=> EM LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN THỨ 2 CỦA \(\Delta ABE\)

MÀ N LÀ TRỌNG TÂM CỦA \(\Delta ABE\)

=> EM BẮT BUỘT ĐI QUA N 

=> BA ĐIỂM E,M,N THẲNG HÀNG (ĐPCM)