Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có: \(\frac{AD}{AB}=\frac{4}{12}=\frac{1}{3}\); \(\frac{AE}{AC}=\frac{5,5}{16,5}=\frac{1}{3}\)
=> \(\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}=\frac{1}{3}\)
=> DE//BC hay DE//BF (1)
b) \(\frac{EC}{AC}=\frac{11}{16,5}=\frac{2}{3};\frac{FC}{BC}=\frac{12}{18}=\frac{2}{3}\)
=> EF//AB => EF//BD (2)
Từ (1)(2) => BDEF là hình bình hành
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Xét tam giác ABC có:
AE = EC (gt) ; AD = BD (gt)
=> DE là đường trung bình tam giác ABC (DH nhận biết đường trung bình trong tam giác)
=> DE // BC (TC đường trung bình trong tam giác) Mà F thuộc BC (gt)
=> DE // BF (đpcm)
b, Chứng mnh tương tự như câu a => EF// BD mà DE// BF
=>BDEF là hình bình hành ( tứ giác có 2 cặp cạnh song song vs nhau )
a, Xét tam giác ABC có:
AE = EC (gt) ; AD = BD (gt)
=> DE là đường trung bình tam giác ABC (DH nhận biết đường trung bình trong tam giác)
=> DE // BC (TC đường trung bình trong tam giác) Mà F thuộc BC (gt)
=> DE // BF (đpcm)
b, Chứng mnh tương tự như câu a => EF// BD mà DE// BF
=>BDEF là hình bình hành ( tứ giác có 2 cặp cạnh song song vs nhau )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC
nên DE//BC
=>ΔADE\(\sim\)ΔABC
b: Xét tứ giác BDEF có
BD//EF
DE//BF
Do đó: BDEF là hình bình hành
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C H D E F
a) DE là đường trung bình của tam giác nên DE//BC và DE = 1/2 BC = BF
=> BDEF là hình bình hành vì có cặp cạnh đối DE và BF song song và bằng nhau.
b) Tam giác vuông HBA có HD là trung tuấn ứng với cạnh huyền => HD = 1/2 AB = BD
=> Tam giác DBH cân tại D.
c) Điểm G ở đâu hả bạn?
a. Xét ∆AHB vuông tại H có HM là đường
đường trung tuyến ( gt ) nên HM =
2AB( 1 )
Trong ∆ABC có N là trung điểm của AC ( gt ) O
và K là trung điểm của BC ( gt ) nên NK là
đường trung bình của ∆ABC → NK = 2AB( 2 ) B H K C
Từ ( 1 ) & ( 2 ) → HM = NK I
b) Trong ∆AHC vuông tại H có HN là đường trung tuyến ( gt ) nên HN = AC( 3 )
+ ∆ABC có M là trung điểm của AB ( gt ) và K là trung điểm của BC ( gt ) nên MK là
đường trung bình của ∆ABC → MK = AC ( 4)
Từ ( 3 ) & ( 4 ) → HN = 2MK (a)
+ ∆ABC có M là trung điểm của AB ( gt ) và N là trung điểm của AC ( gt ) nên MN là
đường trung bình của ∆ABC → MN // BC hay MN // KH
→ MNKH là hình thang (b). Từ (a) & (b) → MNKH là hình thang cân.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔBAC
Suy ra: MN//BC
Xét ΔABH có
M là trung điểm của AB
MI//BH
Do đó: I là trung điểm của AH
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Ta có:
ADAB=412=13;AEAC=515=13⇒ADAB=AEAC⇒ADAB=412=13;AEAC=515=13⇒ADAB=AEAC⇒Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.⇒⇒ DE//AE
Xét tam giác ADE và ABC có:
ADAB=AEACADAB=AEAC
ˆDAE=ˆBACDAE^=BAC^
⇒⇒ Tam giác ADF đồng dạng với tam giác ABC
Đọc tiếp
Dấu đồng dạng nhé bạn
a) Xét ΔABC có
\(\frac{AD}{DB}=\frac{AE}{EC}\left(=\frac{1}{2}\right)\)
nên DE//BC(định lí Ta Lét đảo)
hay DE//BF(F∈BC)(đpcm)
b) Ta có: DE//BC(cmt)
⇒ΔADE\(\sim\)ΔABC(hệ quả của định lí Ta lét)
hay \(\frac{AD}{AB}=\frac{DE}{BC}\)
⇔\(\frac{4}{12}=\frac{DE}{18}\)
\(\Leftrightarrow DE=\frac{4\cdot18}{12}=6cm\)
Xét tứ giác DEFB có DE//BF(cmt) và DE=BF(=6cm)
nên DEFB là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)