Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nối A với O.
Ta có: SABN = 1/3 SBNC nên đường cao kẻ từ A và C xuống NB có tỉ lệ 1/3
Suy ra SABO = 1/3 SBOC (chung đáy OB)
Tương tự:
SAMC = 1/2SBMC nên dường cao kẻ từ A và B xuống MC có tỉ lệ 1/2
Suy ra SAOC = 1/2 SBOC (chung đáy OC)
Từ đó ta có: SAOC + SAOB = (1/3+1/2)SBOC = 5/6 SBOC
SAOC + SAOB có 5 phần thì SBOC có 6 phần và SABC có (5+6) 11 phần
Vậy: AOCB = 6/11 SABC
mk trả lời đầu tiên nhớ k cho mk nha!
lộn rồi!
Ta có:
MN = 1/2 AB - 1/3 AB = 1/6 AB
Xét tam giác NMD và MCD có chiều cao = chiều rộng hình chữ nhật mà đáy NM = 1/6 CD => S_NMD = 1/6 S_MCD. Mà S_MCD = 360 : 2 = 180 (cm2) => S_NMD = 180 : 6 = 30 (cm2)
Mặt khác 2 tam giác này chugn đáy MD => Chiều cao tam giác NMD đỉnh N = 1/6 chiều cao tam giác MCD đỉnh C
Xét tam giác NMD và NMC chung đáy NM chiều cao bằng nhau => S_NMD = S_NMC = 30 (cm2)
Xét tam giác NMO và MCO có chung đáy MO chiều cao tam giác NMO = 1/6 chiều cao MCO => S_NMO = 1/6 S_MCO
Vậy diện tích NMO là : 30 : (1 + 6) = 30/7 (cm2)
k nha!
Bài làm :
a,Ta thấy tam giác ABN và tam giác BMN có chung chiều cao
Đáy AB gấp 4 lần đáy BM
Từ trên ta có thể kết luận rằng : Tam giác ABN gấp 4 lần Tam giác BMN
b, Chiều cao của tam giác BNC bằng chiều cao của tam giác ABC
Chiều cao của tam giác BNC là : 12 x 2 : 8 = 3 cm
Diện tích tam giác BNC là : 2 x 3 : 2 = 3 cm2
c, Ta thấy tam giác BNC và tam giác BMN có chiều cao và đáy bằng nhau
tam giác BMN có Diện tích = tam giác BNC = 3 cm2
Diện tích tứ giác BCMN là : 3 + 3 = 6 cm2
d, tam giác AMN có chiều cao bằng tam giác ABC = 3 cm ( có 2 cách )
Đáy AM là : 8 + 2 = 10 cm
Diện tích tam giác AMN là : 3 x 10 : 2 = 15 cm2
Diện tích tam giác ANC = 1/3 diện tích tam giác AMC
vì hai tam giác này có chung chiều cao hạ từ đỉnh C mà đáy AN = 1/3 đáy AM
Diện tích tam giác AMC là :
36 x 3 = 108 ( cm2 )
Diện tích tam giác AMC = 2/3 diện tcihs tam giác ABC
vì 2 tam giác này có chung chiều cao hạ từ đỉnh A mà đáy MC = 2/3 đáy BC
a) Diện tích tam giác ABC là
108 : 2 x3 = 162 ( cm2 )
b) Nối B với N ta có diện tích tam giác BNM = 1/3 diện tích tam giác BNC
Vì hai tam giác này co chung chiều cao hạ từ đỉnh N mà đáy BM= 1/3 đáy BC
Diện tcihs tam giác ANC = 1/3 diện tcihs tam giác BNC
Diện tích tam giác ANC là :
36 x 3 = 108 ( cm2)
Diện tích tam giác ABN là :
162 - ( 108 + 36 ) = 18 ( cm2 )
Ta thấy hai tam giác ANC và BNC có chung cạnh NC mà diện tích tam giác ANC = 1/3 diện tích tam giác BNC
Nên chiều cao hạ từ đỉnh A = 1/3 chiều cao hạ từ đỉnh B ( AH = 1/3 BP)
Diện tích tam giác AKN = 1/3 diện h stam giác BNM
cạnh đáy KN mà chiều cao AH = 1/3 chiều cao BP
Ta thấy hai tam giác AKN và BKN có chung chiều cao hạ từ đỉnh N mà diện tích tam giác AKN = 1/3 diện tích tam giác
BKN nên đáy AK = 1/3 đáy BK vậy AK/BK = 1/3
Samc=1/3 Sabc
BM=1/3 BC (cùng chiều cao hạ từ A)
Diện tích tâm giác ABM
36*1/3=12 cm2
Samc=36-12=24cm2
Snmc=1/4 Samc
NC=1/4 AC cùng chiều cao hạ từ M)
Diện tích tứ giác ABMN
24*1/4=6 cm2
Diện tích tam giác MNC
12+(24-6)=30 cm2 hoặc 36-6=30 cm2
Đáp số ABMN là 6cm2
MNC là 30 cm2