...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(S_{AMN}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABN}\)(Do AM/AB=1/2)

Vì NA/NC=1/2

nên NA/AC=1/3

=>\(S_{ABN}=\dfrac{1}{3}\cdot S_{ABC}\)

=>\(S_{AMN}=\dfrac{1}{6}\cdot S_{ABC}\)

=>\(\dfrac{S_{AMN}}{S_{BMNC}}=\dfrac{1}{5}\)

 

 

10 tháng 6 2021

ban co the ve hinh cho de hieu hon dc ko?neu hieu dc minh se giup

11 tháng 8 2015

A B C D M N

Nối A với D; B với N

+) Xét tam giác NMA và NBM có chung chiều ao hạ từ N xuống AB; AM = BM 

=> S(NMA) = S(NBM) 

=> chiều cao hạ từ A xuống MN = Chiều cao hạ từ B xuống MN ( vì chung đáy MN)

=> S(AND) = S(BND) ( Vì chung đáy ND)

+) Xét tam giác DCN và DAN có chung chiều cao hạ từ D xuống AC; đáy CN = 1/2 đáy AN

=> S(DCN) = 1/2 S(DAN) 

=> S(DCN) =1/2 S(BND) => S(DCN) = S(BCN) => đáy BC = CD ( vì chung chiều cao hạ từ N xuống BC)

8 tháng 8 2017

vì ab cộng ab bằng bc

LINK:

https://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=cho+tam+gi%C3%A1c+ABC+,+tr%C3%AAn+AB++l%E1%BA%A5y+%C4%91i%E1%BB%83m+M+sao+cho+AM+=+MB+.tr%C3%AAn+AC+l%E1%BA%A5y+%C4%91i%E1%BB%83m+N+sao+cho+AN+=+2+NC+.+%C4%90%C6%B0%E1%BB%9Dng+th%E1%BA%B3ng+MN+c%E1%BA%AFt+BC+k%C3%A9o+d%C3%A0i+t%E1%BA%A1i+D.+ch%E1%BB%A9ng+t%E1%BB%8F+r%E1%BA%B1ng+BC+=CD&id=248698

2 tháng 7 2020

AN = 3/4. AC → NC = 1/4.AC. Từ B hạ BH vuông góc AC
Nối BN ta có S∆BNC = 1/2 .NC.BH = 1/2. 1/4.AC.BH
1/4. 1/2 .AC.BH = 1/4.S∆ABC → S∆BNA = 3/4.S∆ABC
từ N hạ NK vuông góc AB ta có AM = 2/3 AB→ MB = 1/3.AB
S∆BNM = 1/2 .NK.BM= 1/2 .NK.1/3AB = 1/3. S∆BNA
→ S∆BNM = 1/3 . 3/4.S∆ABC = 1/4 S∆ABC
Diện tích tứ giác BMNC = S → S = S∆BNC+S∆BNM =120 cm²
→1/4.S∆ABC + 1/4.S∆ABC = 1/2.S∆ABC = 120 cm²
→ S∆ABC = 240 cm²

a: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC
nên MN//BC

=>\(\dfrac{S_{AMN}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AM}{AB}\right)^2=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{4}{9}\)

b: Xét ΔABE có MK//BE

nên AK/AE=AM/AB=2/3

=>AK=2/3AE

18 tháng 6 2021

a/ Xem lại câu hỏi

b/

Xét tg ABN và tg ABC có chung đường cao từ B->AC nên

\(\frac{S_{ABN}}{S_{ABC}}=\frac{AN}{AC}=\frac{1}{4}\Rightarrow S_{ABN}=\frac{S_{ABC}}{4}\)

Xét tg AMN và tg ABN có chung đường cao từ N->AB nên

\(\frac{S_{AMN}}{S_{ABN}}=\frac{AM}{AB}=\frac{1}{4}\Rightarrow S_{AMN}=\frac{S_{ABN}}{4}=\frac{\frac{S_{ABC}}{4}}{4}=\frac{S_{ABC}}{16}\Rightarrow\frac{S_{AMN}}{S_{ABC}}=\frac{1}{16}\)

c/

Xét tg ACM và tg ABC có chung đường cao từ C->AB nên

\(\frac{S_{ACM}}{S_{ABC}}=\frac{AM}{AB}=\frac{1}{4}\Rightarrow S_{ACM}=\frac{S_{ABC}}{4}\)

\(\Rightarrow S_{ABM}=S_{ACM}=\frac{S_{ABC}}{4}\)

\(\Rightarrow S_{AMN}+S_{BMN}=S_{AMN}+S_{CMN}\Rightarrow S_{BMN}=S_{CMN}\)

Hai tg BMN và tg CMN có chung MN nên đường cao từ B->MN = đường cao từ C->MN \(\Rightarrow BMNC\) là hình thang

\(\frac{AM}{AB}=\frac{1}{4}\Rightarrow\frac{AM}{BM}=\frac{1}{3}\)

Xét tg AMN và tg BMN có chung đường cao từ N->AB nên

\(\frac{S_{AMN}}{S_{BMN}}=\frac{AM}{BM}=\frac{1}{3}\) Hai tg này có chung MN nên 

\(\frac{S_{AMN}}{S_{BMN}}=\)đường cao từ A->MN / đường cao từ B->MN \(=\frac{1}{3}\)

Xét tg AMK và tg BMK có chung MK nên

\(\frac{S_{AMK}}{S_{BMK}}=\)đường cao từ A->MN / đường cao từ B->MN \(=\frac{1}{3}\)

Xét tg BMK và tg EMK có chung cạnh MK và đường cao từ B->MN = đường cao từ E->MN

\(\Rightarrow S_{BMK}=S_{EMK}\)

\(\Rightarrow\frac{S_{AMK}}{S_{BMK}}=\frac{S_{AMK}}{S_{EMK}}=\frac{1}{3}\)

Hai tg AMK và tg EMK có chung đường cao từ M->AE nên

\(\frac{S_{AMK}}{S_{EMK}}=\frac{AK}{KE}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{KE}{AK}=3\)