K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

Xét tam giác BOC có:

B1 + C1+ 135o = 180o

B1 +C1 = 45o

Ta có: 

B= B1+ B2

C= C1+ C2

Và B +C +A = 180o

     (B1+ B2)+ (C1+ C2) +A = 180o

     2*B1 + 2*C1 +A = 180o

    2* (B1+ C1) +A= 180o

    2* 45o +A= 180o

    90o +A= 180o

    A= 90o

Ta có: B= 2C  

và B +C +A = 180o

    2C +C +90o =180o

    3C  = 90o

      C = 30o

=> B= 2C = 2 * 30o= 60o

Mà tam giác ABC = tam giác DEF

=>  A=D= 90o

      E= B= 60o

      C= F= 30o 

6 tháng 10 2022

Xét Δ BOC có:                                                                         

B+C1+135o=180o                                                                               2c + C +90o = 180o

Ta có : B = B+B2                                                                      3c = 90o

=> (B1+b2) + (C1+C2) + A= 180o                                             => C = 30o

2 x B+ 2 x C1+A=180o                                                           => B = 2c = 2 x 30o =60o

2 x45o+A+180o                                                                         Mà Δ ABC = Δ DEF

=>A=90o                                                                                    => A = D =90o

Mặt ≠ ta có : B = 2C                                                                      E = B = 60o

và B + C + A= 180o                                                                        C = F = 30o      

30 tháng 5 2016

Xét tam giác BOC có:

B1 + C1+ 135o = 180o

B1 +C1 = 45o

Ta có: 

B= B1+ B2

C= C1+ C2

Và B +C +A = 180o

     (B1+ B2)+ (C1+ C2) +A = 180o

     2*B1 + 2*C1 +A = 180o

    2* (B1+ C1) +A= 180o

    2* 45o +A= 180o

    90o +A= 180o

    A= 90o

Ta có: B= 2C  

và B +C +A = 180o

    2C +C +90o =180o

    3C  = 90o

      C = 30o

=> B= 2C = 2 * 30o= 60o

Mà tam giác ABC = tam giác DEF

=>  A=D= 90o

      E= B= 60o

      C= F= 30o 

30 tháng 7 2018

sai roi

17 tháng 11 2021

Xét tam giác BOC có:

B1 + C1+ 135o = 180o

B1 +C1 = 45o

Ta có: 

B= B1+ B2

C= C1+ C2

Và B +C +A = 180o

     (B1+ B2)+ (C1+ C2) +A = 180o

     2*B1 + 2*C1 +A = 180o

    2* (B1+ C1) +A= 180o

    2* 45o +A= 180o

    90o +A= 180o

    A= 90o

Ta có: B= 2C  

và B +C +A = 180o

    2C +C +90o =180o

    3C  = 90o

      C = 30o

=> B= 2C = 2 * 30o= 60o

Mà tam giác ABC = tam giác DEF

=>  A=D= 90o

      E= B= 60o

      C= F= 30o 

17 tháng 11 2021
Đúng ko bạn
10 tháng 3 2019

( bạn tự vẽ hình)

a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:

AE chung

AB=AC (gt)

góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)

=> tam giác ABE=tam giác ACE

b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)

=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)

mà 2 góc này kề bù

=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ 

=> AE vuông góc với BC (2)

từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.

22 tháng 2 2020

a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
AE chung
AB=AC (gt)
góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)
=> tam giác ABE=tam giác ACE
b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)
=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)
mà 2 góc này kề bù
=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ 
=> AE vuông góc với BC (2)
từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.

8 tháng 6 2016

A B C D E F I

a, 

ta có 

A + B+ C = \(180^0\)

B + C  = \(180^0\)-  A

mà BI là phân giác góc B

IBC = \(\frac{1}{2}\)B

CI là phân giác góc C 

ICB = \(\frac{1}{2}\)C

suy ra 

IBC + ICB = \(\frac{1}{2}\)B + \(\frac{1}{2}\)C = \(\frac{1}{2}\)( B + C ) = \(\frac{1}{2}\)\(180^0\)- A ) = \(\frac{1}{2}\) \(\left(180^0-60^0\right)\)\(60^0\)

mà IBC + ICB + BIC = \(180^0\)

suy ra BIC = \(180^0\)- ( IBC + ICB )

          BIC = \(180^0\)\(60^0\) 

          BIC = \(120^0\)

b,

ta có vì I là giao điểm của phân giác góc B và C 

suy ra phân giác góc A đi qua I suy ra tia AI trùng tia IF suy ra AF là phần giác góc A mà I cách đều AB ; AC ; BC 

nên IE = ID = IF

c,

ta có EIB + BIC =\(180^0\) 

       EIB = \(180^0-120^0\)

     EIB = \(60^0\)

    Mà EIB đối đỉnh góc DIC 

suy ra DIC = EIB =  \(60^0\)

vì IF là tia phân giác góc BIC 

nên BIF = CIF = \(\frac{1}{2}\)\(120^0\)\(60^0\)

EIF = BIE + BIF = \(60^0+60^0=120^0\)

DIF = DIC + CIF =  \(60^0+60^0=120^0\)

xét tam giác EIF và DIF có 

EIF = DIF = \(120^0\)

IF là cạnh chung 

IE = ID 

suy ra tam giác EIF = tam giác DIF ( c-g-c )

suy ra EF = DF 

ta có góc BIC đối đỉnh góc EID 

nên BIC = EID = \(120^0\)

xét tam giác EIF và EID có 

EID = EIF =\(120^0\)

ID = IF 

IE cạnh chung 

suy ra tam giác DIE = tam giác FIE ( c-g-c )

suy ra ED = EF 

mà EF = DF 

suy ra ED = EF = DF

suy ra tam giác EDF là tam giác đều 

d,

ta có IE = IF = ID 

nên I cách đều 3 đỉnh tam giác DFE nên I là giao điểm của 3 đường trung trực tam giác DEF 

mà trong tam giác đều 3 đường trung trực đồng thời là 3 đường phân giác của tam giác đó 

suy ra I là giao điểm của hai đường phân giác trong tam giác ABC vá DEF

29 tháng 10 2016

OB là tia phân giác của ABC

=> ABO = OBC = ABC/2

OC là tia phân giác của ACB

=> ACO = OCB = ACB/2

Tam giác BOC có:

BOC + OBC + OCB = 1800

1350 + OBC + OCB = 1800

OBC + OCB = 1800 - 1350

OBC + OCB = 450

ABC/2 + ACB/2 = 450

\(\frac{ABC+ACB}{2}=45^0\)

ABC + ACB = 450 . 2

2 . ACB + ACB = 900

3 . ACB = 900

ACB = 900 : 3

ACB = 300

ABC = 2 . ACB

ABC = 2 . 300

ABC = 600

Tam giác ABC có:

BAC + ABC + ACB = 1800

BAC + 900 = 1800

BAC = 1800 - 900

BAC = 900

Tam giác ABC = Tam giác DEF

=> ABC = DEF (2 góc tương ứng) mà ABC = 600 => DEF = 600

ACB = DFE (2 góc tương ứng) mà ACB = 300 => DFE = 300

BAC = EDF (2 góc tương ứng) mà BAC = 900 => EDF = 900

14 tháng 11 2016

thanks nhahehe