K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2021

A C B H D M O K

a/ Ta có

\(\widehat{ACK}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)\(\Rightarrow CK\perp AC\) 

\(BH\perp AC\) (BH là đường cao) 

=> BH//CK (vì cùng vuông góc với AC) (1)

Ta có

\(\widehat{ABK}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)\(\Rightarrow BK\perp AB\)

\(CH\perp AB\) (CH là đường cao)

=> CH//BK (cùng vuông góc với AB (2)

Từ (1) và (2) => BHCK là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một thì tứ giác đó là hbh)

b/ Nối BO cắt đường tròn tại D ta có

\(\widehat{BCD}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)\(\Rightarrow CD\perp BC\)

\(AH\perp BC\) (AH là đường cao)

=> AH//CD (cùng vuông góc với BC) (3)

Ta có

\(\widehat{BAD}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) \(\Rightarrow AD\perp AB\)

\(CH\perp AB\) (CH là đường cao)

=> AD//CH (cùng vuông góc với AB) (4)

Từ (3) và (4) => AHCD là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một thì tứ giác đó là hbh)

=> AH=CD (trong hbh các cặp cạnh đối bằng nhau từng đôi một)

Xét \(\Delta BCD\) có

\(BM=CM;BO=DO\) => OM là đường trung bình của \(\Delta BCD\Rightarrow OM=\frac{1}{2}CD\)

Mà \(CD=AH\Rightarrow OM=\frac{1}{2}AH\left(dpcm\right)\)

10 tháng 3 2016

tam 0 chinh la giao diem 3 dg trung truc, OMHA la hbh => AH=OM 

vay AH/OM = 1

MK GIU DUNG LOI HUA NHE chuc bạn hoc gioi

14 tháng 1 2017

Tổng quát cho câu 2 là định lí Ptolemy, như sau: Cho \(ABCD\) nội tiếp bất kì. Khi đó \(AC.BD=AB.CD+AD.BC\).


A B C D E

CM: Vẽ \(E\in AC\) sao cho \(\widehat{ABD}=\widehat{EBC}\).

Khi đó có hai tam giác sau đồng dạng \(ABD\) và \(EBC\)\(ABE\) và \(DBC\).

Suy ra tỉ lệ cạnh: \(\frac{AD}{EC}=\frac{BD}{BC}\) và \(\frac{AB}{DB}=\frac{AE}{DC}\).

Hay \(AD.BC=BD.EC\) và \(AB.DC=AE.DB\)

Cộng lại: \(AB.CD+AD.BC=BD\left(AE+EC\right)=AC.BD\)

19 tháng 2 2022

AH vuông góc BC và KB vuông góc CB nên AH//BK

Lại có BH vuông góc AC và KA vuông góc CA nên HB//AK

Xét tứ giác AHBK có: AH//BK và HB//AK nên AHBK là hình bình hành

Suy ra AH=BK

Xét (O;R) có:

CK là đường kính của (O;R)

Điểm C; B; K thuộc (O;R)

Suy ra: tam giác CBK vuông tại B

Áp dụng dịnh lý py-ta-go cho tam giác CBK vuông tại B

Có: BK^2+CB^2=CK^2

Mà AH=BK(cmt)

Suy ra: AH^2+ BC^2=CK^2            (1)

Có CK là đường kính 

Suy ra CK=2R tương đương CK^2=4R^2            (2)

Adđl py-ta-go cho các tam giac AA'B; CHA'; BAB'; BB'C

Có: AB^2=AA'^2+BA'^2

      CH^2=CA'^2+HA'^2

      AH^2=AB'^2+HB'^2

      BC^2=BB'^2+B'C^2

Suy ra: AB^2+CH^2=( AA'^2+CA'^2 ) + ( BA'^2+HA'^2 )= AC^2+BH^2     (3)

=) AH^2+BC^2= BB'^2+AB'^2+HB'^2+B'C^2=AB^2+CH^2              (4)

Từ (1) ; (2) ;(3) và (4) =) AH^2+BC^2= BH^2+AC^2=CH^2+AB^2=4R^2 (đpcm)

undefined

27 tháng 9 2019

a) Gọi F là điểm đối xứng với A qua O AF là đường kính của (O)

Ta có ACF = ABF = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) AC CF , AB BF

Mà BH AC, CH AB CF // BH, BF // HC

Suy ra BHCF là hình bình hành Trung điểm M của BC cũng là trung điểm của HF.

OM là đường trung bình của ∆ AHF AH = 2OM