Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A ; Ta có : góc ADB=góc AEC=90 độ( đề cho)
góc BAC ( chung)
vậy tam giác ABD đồng dạnh với tam giác ACE ( góc - góc)
B; Xét tam giác EHB và tam giác BCH có:
góc CBH = góc BEH=90 độ
Theo phần a ta lại có góc : EBH=ACE( định lí ta/lét)
vậy suy ra tam giác EHB đồng dạng với tam giác DHC ( góc - góc)
dựa theo 2 tam giác đồng dạng ta có tỉ lệ:
EH/HD=BH/HC ( Ta -lét)
EH*HC=BH*HD( ĐPCM)
C; Theo phần a ta có :
tam giác ABD đồng dạng với tam giác ACE:
suy ra : AB/AD=EA/AC( theo định lí tam giác đồng dạng )
góc A chung
vậy tam giác AED đồng dạng với tam giác ABC ( cạnh -góc -cạnh)
Hình bạn tự vẽ nha.
a) Xét tam giác ADB và tam giác AEC có:
góc BAC là góc chung
góc ADB =góc AEC
Suy ra: Tam giác ADB đồng dạng với tam giác AEC (g.g)
=> AD/AE = AB/AC (cạnh tương ứng)
=> AD/AB = AE/AC
Xét tam giác AED và tam giác ACB có:
góc BAC là góc chung
AD/AB = AE/AC (cmt)
Suy ra tam giác AED đồng dạng với tam giác ACB (c.g.c)
b) Gọi giao điểm của AH và BC là K.
Xét tam giác ABC có
BD và CE là 2 đường cao mà chúng cắt nhau tại H
nên H là trực tâm của tam giác ABC
=>AK vuông góc với BC
Xét tam giác BKH và tam giác BDC có:
góc HBK là góc chung
góc BKH = góc BDC
Suy ra BD/BK = BC/BH
=> BD.BH = BC.BK (1)
Chứng minh tương tự ta cũng có : tam giác CKH đồng dạng với tam giác CEB
=> CK/CE = CH/CB
=> CE.CH = BC.CK (2)
Lấy (1)+(2) ta được đpcm
A B C M F E
a)Xét tam giác ABC và tam giác MBA có:
góc BAC = góc BMA(=90o do AM là đường cao và tam giác ABC vuông)
Góc ABC chung
=>\(\Delta ABC\infty\Delta MBA\)(g.g)(1)
b)Xét tam giác ABC và tam giác MAC có:
Góc ACB chung
góc BAC = góc AMC(=900)
=>\(\Delta ABC\infty\Delta MAC\)(g.g)(2)
Từ 1 và 2 =>\(\Delta MBA\infty\Delta MAC\) hay \(\Delta AMB\infty\Delta CMA\)
c)\(\Delta AMB\infty\Delta CMA\)=>\(\dfrac{AM}{CM}=\dfrac{BM}{AM}\)
=>AM2=BM.CM
Mà BM+CM=BC,BC=15cm BM=6cm=>CM=9cm
=>AM2=6.9=54
=>AM=\(3\sqrt{6}\)(cm)
Áp dụng định lí pytago cho tam giác AMB ta có:
AB2=AM2+BM2=54+62=90
=>AB=\(3\sqrt{10}\)(cm)
d)SAFC=1/2 SABC(chung đường cao từ A đáy FC=1/2 BC do F nằm trên trung trực BC và F thuộc BC)
Ta có:FB=FB=\(\dfrac{BC}{2}=7,5\left(cm\right)\)
AM//FE do cùng vuông góc với BC
=>\(\dfrac{CF}{CM}=\dfrac{CE}{CA}\)
=>\(\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{7,5}{9}=\dfrac{5}{6}\)
=>SEFC=\(\dfrac{5}{6}\)SAFC(chung đường cao từ F và EC=\(\dfrac{5}{6}CA\))
=>SEFC=(\(\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{1}{2}\))SABC=\(\dfrac{5}{12}\)SABC
B C A E D F H
Bài làm:
a) Δ EHB ~ Δ DHC (g.g) vì:
+ \(\widehat{EHB}=\widehat{DHC}\) (đối đỉnh)
+ \(\widehat{BEH}=\widehat{CDH}=90^0\)
=> đpcm
b) Theo phần a, 2 tam giác đồng dạng
=> \(\frac{HE}{HB}=\frac{HD}{HC}\)
Δ HED ~ Δ HBC (c.g.c) vì:
+ \(\frac{HE}{HB}=\frac{HD}{HC}\) (chứng minh trên)
+ \(\widehat{EHD}=\widehat{BHC}\) (đối đỉnh)
=> đpcm
c) Δ ABD ~ Δ ACE (g.g) vì:
+ \(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}=90^0\)
+ \(\widehat{A}\) chung
=> \(\frac{AD}{AE}=\frac{AB}{AC}\)
Δ ADE ~ Δ ABC (c.g.c) vì:
+ \(\frac{AD}{AE}=\frac{AB}{AC}\) (chứng minh trên)
+ \(\widehat{A}\) chung
=> đpcm
d) Gọi F là giao của AH với BC
Δ BHF ~ Δ BCD (g.g) vì:
+ \(\widehat{BFH}=\widehat{BDC}=90^0\)
+ \(\widehat{B}\) chung
=> \(\frac{BF}{BH}=\frac{BD}{BC}\Rightarrow BD.BH=BF.BC\left(1\right)\)
Tương tự ta chứng minh được:
\(CH.CE=FC.BC\left(2\right)\)
Cộng vế (1) và (2) lại ta được:
\(BD.BH+CH.CE=\left(BF+FC\right)BC=BC.BC=BC^2\)
=> đpcm