Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ xet tam giác AMK và tam giác CMB có:
AM=MC (GT)
góc AMK= góc CMB (đối đỉnh)
KM=MB(gt)
=> tam giac AMK= tam giác CMB (c.g.c)
b/ta có tam giác AMK= tam giác CMB (cmt)
=>góc K = góc B ( Hai góc tương ứng) mà lại có vị trí so le trong
=> AF// BC
=>AK=BC(2 cạnh tương ứng )
vì AK=BC và FA=AK
=>FA=BC(Cùng bằng AK)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
theo bài ra ta có hình vẽ :
C A B M N H
Vì MN song song với AB nên MN vuông góc với AC . Tứ giác MNAB là hình thang vuông . Nối A với N . Từ N hạ đường cao NH vuông góc cạnh AB thì NH là đường cao của tam giác NBA và của hình tứ giác MNBA nên NH bằng MA và bằng 9 cm
diện tích tam giác NBA là : 28 x 9 : 2 = 126 ( cm2 )
diện tích tam giác ABC là : 36 x 28 : 2 = 504 ( cm2 )
diện tích tam giác NAC là : 504 - 126 = 378 ( cm2 )
độ dài cạnh MN là : 378 x 2 : 36 = 21 ( cm )
Đáp số : 21 cm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét ΔCBM và ΔADM có:
AM=MC (giả thtết)
gócCMB=gócAMD ( đối đỉnh)
BM=MD (giả thiết)
⇒ ΔCBM=ΔADM (c.g.c)
BC=DA (hai cạnh tương ứng)
b) Xét ΔABM và ΔCDM có:
AM=CM (giả thiết)
gócAMB=gócCMD(đối đỉnh)
BM=DM (giả thiết)
⇒ ΔABM=ΔCDM (c.g.c)
gócBAM=gócDCM=90độ (hai góc tương ứng) (đpcm)
⇒ DC⊥AC (đpcm)
c) Ta có BN//AC mà AC⊥DC
⇒ BN⊥DC ⇒gócBND=90độ
AB//CD (do cùng ⊥AC)
Xét ΔABC và ΔNBC có:
gócABC=gócNCB (hai góc ở vị trí so le trong)
BC chung
gócACB=gócNBC (do BN//AC nên đó là hai góc ở vị trí so le trong)
⇒ ΔABC=ΔNBC (g.c.g)
⇒ AB=NC (hai cạnh tương ứng)
Xét ΔABM và ΔCNM có:
AB=CN (cmt)
góc BAM=gócNCM=90độ
góc BAM= gócNCM=90độ
AM=CM (giả thiết)
⇒ ΔABM=ΔCNM (đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tự kẻ hình nha
a) xét tam giác AMN và tam gáic CEN có
AN=NC(gt)
MN=NE(gt)
ANM=CNE( đối đỉnh)
=> tam giác AMN= tam giác CEN(cgc)
=> AM=CE(hai cạnh tương ứng) mà AM=MB=> MB=CE
=> CEN=AMN(hai góc tương ứng)
mà CEN so le trong với AMN mà A,M,B thẳng hàng=> MB//CE
c) từ MB//CE=> BMC=MCE( so le trong)
xét tam giác BMC và tam gíac ECM có
MC chung
BMC=MCE(cmt)
MB=CE(cmt)
=> tam gíac BMC= tam giác ECM(ccg)
d) từ tam giác BMC= tam giác CEM=> BCM=EMC( hai góc tương ứng), ME=BC( hai cạnh tương ứng)
mà BCM so le trong với EMC=> MN//BC
vì MN=NE mà ME=BC(cmt)
=> BC=2MN=> MN=1/2BC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
B A C M D 1 2 1 2 3 4
a) xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta CMB\). ta có:
AB=BC(gt)
AM=CM(M là trung điểm của AC)
BM là cạnh chung
=> \(\Delta AMB\)=\(\Delta CMB\)(c.c.c)
b) xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta CMD\).ta có:
AM=MC(M là trung điểm của AC)
MB=MD(gt)
\(\widehat{M1}=\widehat{M2}\)(đối đỉnh)
=> \(\Delta AMB\)=\(\Delta CMD\)(c.g.c)
=> AB=DC(cặp cạnh tương ứng)
c) xét \(\Delta BMC\)và \(\Delta DMA\)ta có:
MC=MA( M là trung điểm của AC)
BM=DM(gt)
\(\widehat{M3}=\widehat{M4}\)(đối đỉnh)
=> \(\Delta BMC\)=\(\Delta DMA\)(c.g.c)
=> \(\widehat{B1}=\widehat{D2}\)(cặp góc tương ứng)
mà hai góc này ở vị trí so le => AD//BC
p/s: đề bn ghi sai một lỗi MB=M"C" nhé --đúng ra là MB=MD :))
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét ΔBIE và ΔMIA có
\(\widehat{IEB}=\widehat{IAM}\)(hai góc so le trong, BE//AM)
IE=IA
\(\widehat{BIE}=\widehat{MIA}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔBIE=ΔMIA
=>BE=AM
b: Xét ΔIAN và ΔIEC có
IA=IE
\(\widehat{AIN}=\widehat{EIC}\)(hai góc đối đỉnh)
IN=IC
Do đó: ΔIAN=ΔIEC
=>\(\widehat{IAN}=\widehat{IEC}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AN//EC
Ta có: AN//EC
AM//EC
AN,AM có điểm chung là A
Do đó: N,A,M thẳng hàng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét tam giác ABN và tam giác ACM có:
\(\widehat{A}\):góc chung
AM=AN(gt)
AC=AB(tam giác ABC cân)
Suy ra \(\Delta ABN=\Delta ACM\)(c.g.c)
b)Xét tam giác AMN. Do AM=AN(gt) nên tam giác này là tam giác cân
Suy ra \(\widehat{M}=\widehat{N}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(1)
Lại xét tam giác ABC cân nên:
\(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(2)
Từ (1) và (2), suy ra:
\(\widehat{M}=\widehat{B}\) và \(\widehat{N}=\widehat{C}\)
Mà các cặp góc này đều có các góc ở vị trí so le trong nên MN//BC(đpcm)