K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2017

tuổi con HN là :

50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )

tuổi bố HN là :

50 - 10 = 40 ( tuổi )

hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi

ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|

                  con : |----| hiệu 30 tuổi

tuổi con khi đó là :

 30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )

số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :

 15 - 10 = 5 ( năm )

       ĐS : 5 năm

mình nha

4 tháng 1 2019

5 năm nha ...^.^...

7 tháng 9 2017

Bài này ghi các tỉ số hơi rối, cố gắng theo dỏi nha, khi sử dụng định lí Thales, hay phân tách các cạnh tôi ko chỉ ra vì để cho phép biến đổi được liên tục. 
******************************* 
Gọi M là trung điểm BC. có AM/AG = 3/2 
Qua B dựng đường thẳng song song với ED, cắt AC tại K. 
ko giãm tính tổng quát, giã sử K nằm trên đoạn AC. 
<<Nếu ngược lại K nằm trên tia đối của tia CA thì ta chọn ngược lại từ C >> 

Gọi H là trung điểm KC => MH // BK (tính chất đường trung bình) 

Ta có: AB / AD = AK / AE (1) 

mặt khác: 

AC / AE = (AH + HC)/AE = AH / AE + HC / AE = 

= AM / AG + HC / AE = 3/2 + KH / AE (2) 

(1) + (2): 
AB / AD + AC / AE = 3/2 + AK / AE + KH / AE = 3/2 + (AK + KH) / AE = 

= 3/2 + AH / AE = 3/2 + AM / AG = 3/2 + 3/2 = 3

Dấu sao gì mà lắm vậy bạn KODOSHINICHI?

5 tháng 4 2018

Kéo dài AG cắt BC tại E

Kẻ $BM//A'C', CN//A'C' (M, N \in AE)$

Xét $\Delta ABM$ có $BM//GC' \Longrightarrow \dfrac{BM}{GC'}=\dfrac{AM}{AG}$

$CN//GA' \Longrightarrow \dfrac{CN}{GA'}=\dfrac{EN}{EG}=\dfrac{2EN}{AG}$

$CN//GB \Longrightarrow \dfrac{CN}{GB'}=\dfrac{AN}{AG}$

CM: $\Delta BME=\Delta CNE(g-c-g) \Longrightarrow BM=CN; EN=EM$

$\Longrightarrow \dfrac{CN}{GA'}+\dfrac{CN}{GB'}=\dfrac{2EN}{AG}+ \dfrac{AN}{AG}=\dfrac{2EN+AN}{AG}=\dfrac{AM}{AG}$

$\Longrightarrow \dfrac{CN}{GA'}+\dfrac{CN}{GB'}= \dfrac{BM}{GC'}$

$\Longrightarrow \dfrac{1}{GA'}+\dfrac{1}{GB'}= \dfrac{1}{GC'}$

Mik ko hiểu bạn đag viết cái quái gì nữa!

Bài 1: Cho hình bình hành ABCD, E và F lần lượt là trung điểm của AB,CD. Gọi M,N lần lượt là giao điểm của AF, CE với BD.a) CM: tứ giác AECF là hình bình hànhb) CM: DM=MN=NBc) CM: MNEF là hình bình hànhd) AN cắt BC ở I, Cm cắt AD ở J. Cm: IJ,MN,EF đồng quy.Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A có đường trung tuyến AM. Kẻ MH vuông góc với AB ( H thuộc AB), MK vuông góc với AC ( k thuộc AC).a) CM: Tứ giác...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hình bình hành ABCD, E và F lần lượt là trung điểm của AB,CD. Gọi M,N lần lượt là giao điểm của AF, CE với BD.

a) CM: tứ giác AECF là hình bình hành

b) CM: DM=MN=NB
c) CM: MNEF là hình bình hành

d) AN cắt BC ở I, Cm cắt AD ở J. Cm: IJ,MN,EF đồng quy.

Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A có đường trung tuyến AM. Kẻ MH vuông góc với AB ( H thuộc AB), MK vuông góc với AC ( k thuộc AC).

a) CM: Tứ giác AKMH là hình chữ nhật.

b) E là trung điểm của MH. CM: BHKM là hình bình hành.

c) CM: 3 điểm B,E,K thẳng hàng.

d) F là trung điểm của MK. Đường thẳng HK cắt AE tại I và AF tại J. Cm: HI=KJ.

Bài 3 : Cho tam giác ABC vuông tại C. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC và AB. Gọi điểm P đôi xứng với M qua N.

a) tứ giác ANMC là hình gì? Vì sao?
b) CM: tứ giác MBPA là hình bình hành.

c) CM: tứ giác PACM là hình chữ nhật.

d) Đường thẳng CN cắt PB tại Q. CM: BQ=2PQ

Bài 4: Cho tam giác ABC có M,N lần lượt là trung điểm của AB và AC.

a) tứ giác BMNC là hình gì? vì sao?

b) Gọi I là trung điểm của MN. Đường thẳng AI cắt BC tại K. CM: AMNK là hình bình hành

c) tam giác ABC cần có điều kiện gì thì tú giác AMNK là hình thoi.

d) Với điều kiện trên của tam giác ABC, vẽ KH vuông góc với AC tại H. đường thẳng KH cắt MN tại E. CM: Tam giác AME là tam giác vuông.












































MÌNH CẦN GẤP MẤY BÀI NÀY. AI LÀM ĐỦ MIK TICK CHO NHA!

0