K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAMB và ΔCMK có

MA=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMK}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MK

Do đó: ΔAMB=ΔCMK

b: Sửa đề: KC\(\perp\)AC

Ta có: ΔAMB=ΔCMK

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MCK}\)

=>\(\widehat{MCK}=90^0\)

=>KC\(\perp\)CA

c: Sửa đề: BE=KF

Ta có: ΔMAB=ΔMCK

=>\(\widehat{MBA}=\widehat{MKC}\)

Xét ΔMBE và ΔMKF có

MB=MK

\(\widehat{MBE}=\widehat{MKF}\)

BE=KF

Do đó: ΔMBE=ΔMKF

=>\(\widehat{BME}=\widehat{KMF}\)

mà \(\widehat{KMF}+\widehat{FMB}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{BME}+\widehat{BMF}=180^0\)

=>F,M,E thẳng hàng

29 tháng 11 2015

Tự vẽ hình nhé

a) Xét \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)CME có : MA = MC ( M: trung điểm) ; MB =ME (g t) ; góc AMB =góc CME ( đối đỉnh)

=>  \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)CME ( c-g-c)

b) => góc MEC = góc MAB = 90 ( góc tương úng)

=> EC vuông góc AC

mà AB cuông góc AC 

=> EC //AB

c) Vì  \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)CME => AB = CE ( cạnh tương úng)

mà AK =AB => AK = CE.

27 tháng 5 2017

Bài 2


[​IMG]

vìtam giác MCK = MAB(c.g.c)\(\Rightarrow\widehat{MCK}=\widehat{MAB}\) 

Vậy nên\(\widehat{MCK}=90^o\) 

Vì tam giác AMK=CMB(c.g.c) \(\Rightarrow\widehat{MKA}=\widehat{MBC}\) 

mà hai góc này ở vị trí so le trong nên\(AK\) //BC

18 tháng 8 2016

a) Vì ΔMCK=ΔMAB(c−g−c)ΔMCK=ΔMAB(c−g−c) nên :
⇒ˆMCK=ˆMAB⇒MCK^=MAB^
Vậy ˆMCK=90oMCK^=90o
Hay : CK⊥ACCK⊥AC

b) Vì ΔAMK=ΔCMB(c−g−c)ΔAMK=ΔCMB(c−g−c) nên :
⇒ˆMKA=ˆMBC⇒MKA^=MBC^
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên :
AK//BC

30 tháng 11 2015

M A N B C K E

Xét \(\Delta AMKvà\Delta BKCcó:\)

KA=KB

góc MKA=góc BKC

KM=KC

\(\Rightarrow\Delta AMK=\Delta BCK\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\)AM=BC                                                  (1)

\(\Rightarrow\)MA//BC (góc M so le trong với góc C)      (3)

Xét \(\Delta AENvà\Delta BECcó:\)

EA=EC

góc AEN=góc BEC

EN=EB

\(\Rightarrow\Delta AEN=\Delta CEB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\)NA=BC                                                (2)

\(\Rightarrow\)NA//BC (góc N so le trong với góc C)     (4)

Từ (1) và (2) có: M,A,N thẳng hàng 

Từ (3) và (4) có: AM=AN

22 tháng 7 2018

ta ko vẽ hình nhoa

a,

xét \(\Delta ABM\)VÀ \(\Delta CKM\)CÓ:

\(AM=CM\)(vì M là trung điểm của AC)

\(BM=KM\)(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{KMC}\)(đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta CKM\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{KCM}=\widehat{BAM}=90^o\)(cặp góc tương ứng)

hya \(KC\perp AC\)

b,

 Vì ΔAMK=ΔCMB(c−g−c) :
\(\Rightarrow\widehat{MKA}=\widehat{MBC}\)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên :
AK//BC(dpcm)

học tốt ạ

22 tháng 7 2018

Xét tam giác MAB và tam giác MKC ta có:

MA=MC ( M là TĐ của AC)

\(\widehat{BMA}\)\(\widehat{KMC}\)( Đối đỉnh)

MB= MK (gt)

=> tam giác MAB = tam giác MCK (c.g.c)

=> \(\widehat{MBA}\)\(\widehat{MKC}\)( góc tương ứng )

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong nên AB // CK

Mà AB vuông góc với AC 

=> KC vuông góc với AC

b) Xét tam giác AMC và tam giác AMK ta có:

MA=MC ( M là TĐ của AC )

\(\widehat{AMK}\)\(\widehat{BMC}\)( Đối Đỉnh )

MB = MK ( gt )

=> tam giác BMC = tam giác KMA (c.g.c)

=> \(\widehat{MBC}\)\(\widehat{MKA}\)( góc tương ứng )

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

=> AK // BC

A B C D E M F K

Bài làm

a) Xét tam giác MDB và tam giác MEF có:

DM = ME ( M là trung điểm DE )

\(\widehat{DMB}=\widehat{EMC}\) ( hai góc đối )

BM = MF ( gt )

=> Tam giác MDB = tam giác MEF ( c.g.c )

b) Vì tam giác MDB = tam giác MEF ( cmt )

=> EF = BD ( hai cạnh tương ứng )

Mà BD = EC ( gt )

=> EF = EC

=> Tam giác CEF cân tại E ( đpcm )

c)