Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hình bạn tự vẽ nhé
a) xét tg ABM và tg ECM có : +AM=ME (GT) +BM=MC (AM là trung tuyến) (gt) + góc AMB=góc EMC (đối đỉnh)
=> tg ABM=tg ECM (C.G.C)
b) xét tg ABC có : góc B = 90 độ (gt) => AC là cạnh lớn nhất => AC>AB. Mà AB=CE (2 cạnh tương ứng tg ABM và tg CEM)
=> AC>AE
c) trong tg ACE có : góc CEA đối diện với cạnh AC. góc CAM đối diện với cạnh CE
mà AC>CE => góc CEA>góc CAM mà góc CEA=góc MAB ( 2 góc tương ứng tg ABM và tg CEM) => góc MAB>góc MAC
a.Xét Δ ABM và Δ ECM có:
AM=ME (gt)
^AMB=^EMC( 2 góc đối đỉnh)
^A1=^E1(2 góc T/ứ)
a) Xét ΔMAB và ΔMEC có
MA=ME(gt)
ˆAMB=ˆEMCAMB^=EMC^(hai góc đối đỉnh)
MB=MC(M là trung điểm của BC)
Do đó: ΔMAB=ΔMEC(c-g-c)
B A C M E
a) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ECM\)ta có:
ME = MA (gt)
\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(2 góc đối đỉnh)
BM = CM (AM là trung tuyến)
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ECM\left(c.g.c\right)\)
Vậy...
b) Theo câu a, \(\Delta ABM=\Delta ECM\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ECN}\)(2 góc tương ứng), mà \(\widehat{ABM}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ABM}=90^o\Rightarrow\widehat{ECM}=90^o\)
\(\Rightarrow EC\perp BC\)
c) Theo câu a, \(\Delta ABM=\Delta ECM\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow CE=AB\)(2 cạnh tương ứng)
Vì AB < AC(Trong tam giác cạnh huyền luôn là cạnh lớn nhất); Mà CE = AB
\(\Rightarrow AC>CE\)
cậu không giải bài giúp tôi thì cũng đừng cmt như thế