\(\frac{1}{3}\)BC....">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2018

Gọi M là trung điểm BC

+) vecto AI=vecto IG=vecto GM

+) vecto AI=1/3vecto AM=1/3(vecto CM-vecto CA)=2/3vecto CB-1/3vecto CA

+) vecto AK=1/5vecto AB=1/5vecto CB-1/5vectoCA

+) vecto CK=vecto CA+vecto AK=vecto CA+1/5vecto AB

=vecto CA+1/5vecto CB-1/5vecto CA=1/5vecto CB+4/5vecto CA

+)vecto CI=vecto CA+vecto AI= vecto CA+1/3vecto AM

=vecto CA+1/3vecto AC+1/6vecto CB=2/3vecto CA+1/6vecto CB

b/

+) vecto CI =2/3vecto CA+1/6vecto CB=5(4/30vecto CA+1/30vecto CB)

+) vecto CK=6(4/30vecto CA+1/30vecto CB)

do đó 1/5vecto CI=1/6vecto CK

Nên C,I,K thẳng hàng.

20 tháng 1 2020

a) Tam giác ABC đều => Kẻ AH vuông góc với BC thì H là trung điểm của BC => BH = BC/2 = a/2

Tính được AH theo định lý Pytago: AH = a32a32

=> Diện tích của tam giác ABC là: 12.a32.a=a23412.a32.a=a234

b) Xét các cặp tam giác bằng nhau dựa trên tam giác ABC đều vào tỉ số đề bài cho (CGC) em sẽ => Tam giác DEF có 3 cạnh bằng nhau => tam giác đều

c) Tam giác DEF và tam giác ABC đồng dạng

=> SDEF/SABC = (DE/AB)2

13 tháng 5 2019

Mình không biết vẽ hình khi trả lời nên bạn tự vẽ nhé

Đầu tiên chứng minh \(NE=\frac{1}{6}AN\)

Qua E kẻ đường thẳng song song BF cắt AC tại K

Theo ta-lét ta có:

\(\frac{FK}{FC}=\frac{BE}{BC}=\frac{1}{3}\)=>\(\frac{FK}{ÀF}=\frac{1}{6}=\frac{NE}{AN}\)

Từ E,N,C kẻ các đường cao tới AB lần lượt là H,G,I

Theo talet ta có

\(\frac{EH}{CI}=\frac{BE}{BC}=\frac{1}{3},\frac{NG}{EH}=\frac{AN}{AE}=\frac{6}{7}\)

=> \(\frac{NG}{CI}=\frac{2}{7}\)=> \(\frac{NG.AB}{CI.AB}=\frac{2}{7}\)

=> \(\frac{S_{ABN}}{S_{ABC}}=\frac{2}{7}\)

Tương tự \(\frac{S_{BPC}}{S_{ABC}}=\frac{2}{7}\),\(\frac{S_{AMC}}{S_{ABC}}=\frac{2}{7}\)

=> \(S_{MNP}=S_{ABC}-S_{AMC}-S_{ABN}-S_{BCP}=\frac{1}{7}S_{ABC}\)

Vậy \(S_{MNP}=\frac{1}{7}S_{ABC}\)

1 tháng 3 2017

A B C N I I D E K M K K H K

Giải

Kéo dài BI cắt đường song song với AE kẻ từ C tại H, ta có:

\(\Delta\)AMN = \(\Delta\)CHI (g.c.g)

\(\Rightarrow\) AM = CH ; MN = HI

KE là đường trung bình \(\Delta\)BHC

\(\Rightarrow\) KE = \(\frac{CH}{2}\)

Mặt khác DN // BI (DA = DB, NA = NI)

\(\Rightarrow\) AM = MK

Do đó AK = \(\frac{4}{5}\)AE

\(\Rightarrow\) SABK = \(\frac{4}{5}\)SABE = \(\frac{4}{5}.\frac{1}{2}\)SABC

Hay SABK = \(\frac{2}{5}\)SABC (1)

Mà SMKIN = \(\frac{1}{2}\)(MN + KI)h = \(\frac{1}{2}\)KH . h

(MN = IN ; h là khoảng cách giữa hai đường MN và KI)

SABK = \(\frac{BK.2h}{2}\) = BK . h

Vì BK = KH \(\Rightarrow\) SABK = 2 . SMNIK (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) 2 . SMNIK = \(\frac{2}{5}\)SABC

Vậy SMNIK = \(\frac{1}{5}\)SABC