K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2021

Kẻ \(BE\bot IK,CF\bot IK\)

Vì AK,AI là tiếp tuyến \(\Rightarrow\Delta AKI\) cân tại A \(\Rightarrow\angle AKI=\angle AIK\)

\(\Rightarrow\angle BKE=\angle CIF\)

Xét \(\Delta BEK\) và \(\Delta CFI:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle BKE=\angle CIF\\\angle BEK=\angle CFI=90\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta BEK\sim\Delta CFI\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{BE}{CF}=\dfrac{BK}{CI}\)

Vì BK,BH là tiếp tuyến \(\Rightarrow BH=BK\)

Vì CI,CH là tiếp tuyến \(\Rightarrow CI=CH\)

\(\Rightarrow\dfrac{BK}{CI}=\dfrac{BH}{CH}\Rightarrow\dfrac{BE}{CF}=\dfrac{BH}{CH}\)

Vì \(BE\parallel HD\parallel CF(\bot IK)\) \(\Rightarrow\dfrac{BH}{CH}=\dfrac{ED}{DF}\Rightarrow\dfrac{BE}{CF}=\dfrac{ED}{DF}\)

Xét \(\Delta BED\) và \(\Delta CFD:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{BE}{CF}=\dfrac{DE}{DF}\\\angle BED=\angle CFD=90\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta BED\sim\Delta CFD\left(c-g-c\right)\Rightarrow\angle BDE=\angle CDF\)

mà \(\angle AKI=\angle AIK\Rightarrow\angle AKI-\angle BDE=\angle AIK-\angle CDF\)

\(\Rightarrow\angle ABD=\angle ACD\)

undefined

19 tháng 7 2021

thanks

Một số bài toán hay về tâm nội tiếp:Bài 1: Cho tam giác ABC nội tiếp (O), hai điểm K,L di chuyển trên (O) (K thuộc cung AB không chứa C, L thuộc cung AC không chứa B) thỏa mãn KL song song với BC. Gọi U và V lần lượt là tâm nội tiếp các tam giác AKB,ALC. Chứng minh rằng tâm của (UAV) thuộc đường thẳng cố định.Bài 2: Cho tứ giác lồi ABCD có AD = BC. AC cắt BD tại I. Gọi S,T là tâm nội tiếp các...
Đọc tiếp

Một số bài toán hay về tâm nội tiếp:

Bài 1: Cho tam giác ABC nội tiếp (O), hai điểm K,L di chuyển trên (O) (K thuộc cung AB không chứa C, L thuộc cung AC không chứa B) thỏa mãn KL song song với BC. Gọi U và V lần lượt là tâm nội tiếp các tam giác AKB,ALC. Chứng minh rằng tâm của (UAV) thuộc đường thẳng cố định.

Bài 2: Cho tứ giác lồi ABCD có AD = BC. AC cắt BD tại I. Gọi S,T là tâm nội tiếp các tam giác AID,BIC. M,N là trung điểm các cạnh AB,CD. Chứng minh rằng MN chia đôi ST.

Bài 3: Cho tam giác ABC, đường tròn (I) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc BC,CA,AB tại D,E,F. Kẻ DH vuông góc EF tại H, G là trung điểm DH. Gọi K là trực tâm tam giác BIC. Chứng minh rằng GK chia đôi EF.

Bài 4: Cho tam giác ABC ngoại tiếp (I), (I) tiếp xúc với BC,CA,AB tại D,E,F. Gọi AI cắt DE,DF tại K,L; H là chân đường cao hạ từ A của tam giác ABC, M là trung điểm BC. Chứng minh rằng bốn điểm H,K,L,M cùng thuộc một đường tròn có tâm nằm trên (Euler) của tam giác ABC.

1
14 tháng 3 2020

chị gisp em bài này

1 tháng 5 2020

dễ dàng nhận thấy AHDI là hình chữ nhật do đó AHDI nội tiếp đường tròn.

tam giác HDI là tam giác vuông tại D đường tròn ngoại tiếp tam giác HDI có tâm (O) là trung điểm của DI mà DI là đường trung trực của DE do đó OD=OE vậy E cũng thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác HDI do đó HDIE là tứ giác nội tiếp.

tâm (O) của đường tròn ngoại tiếp tứ giác HDIE là trung điểm của DI.

do HDIE là tứ giác nội tiếp và AHDI cũng là tứ giác nội tiếp nên A,H,D,I,E cùng thuộc một đường tròn

29 tháng 8 2024

Ta có BMIK nội tiếp

=> góc IMK = góc ABC

IMCH nội tiếp

=> góc IMH= góc ACB

Tam giác ABC cân tại A

=>góc ACB=góc ABC