K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2017

Tam giác ABC đều suy ra gócA=gócB=gócC , AB=AC=BC.....

xét tam giác EBD và tam giác DCF

gócD=gócF=90 độ

BE=CD

gócB=gócC

suy ra 2 tam giác đó = nhau

suy ra BD=FC

(làm theo cách ghép vào 2 tam giác để chứng minh chỗ mấy chấm ở phần trên là bước chuẩn bị tự làm hen viết ra lâu lắm )

A B C D E F

Đề sai rồi nhé \(E\varepsilon AB\)! mới đúng

13 tháng 5 2022

a, Xét Δ ABC vuông tại A, có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí Py - ta - go)

=> \(BC^2=3^2+4^2\)

=> \(BC^2=25\)

=> BC = 5 (cm)

b, Xét Δ ABD và Δ EBD, có :

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (BD là tia phân giác \(\widehat{ABE}\))

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\)

BD là cạnh chung
=> Δ ABD = Δ EBD (g.c.g)

=> AB = AE

Xét Δ ABE, có :

AB = AE (cmt)

=> Δ ABE cân tại E

Ta có :

Δ ABE cân tại E

BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

=> BD là đường trung trực của AE

13 tháng 5 2022

c, Ta có : Δ ABD = Δ EBD (cmt)

=> AD = ED

Trong Δ CED, cạnh huyền DC là cạnh lớn nhất

=> ED < DC

Mà AD = ED (cmt)

=> AD < DC

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E co

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE; AF=EC

nên BF=BC

=>ΔBFC cân tại B

mà BD là phângíac

nên BD vuông góc CF

c: Xet ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

AF=EC

=>ΔDAF=ΔDEC

=>góc ADF=góc EDC

=>góc EDC+góc FDC=180 độ

=>E,D,F thẳng hàng

a) Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBHE vuông tại H có 

BH chung

\(\widehat{ABH}=\widehat{EBH}\)(BH là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔBHA=ΔBHE(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

b) Ta có: ΔBHA=ΔBHE(cmt)

nên BA=BE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE(cmt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)BC(đpcm)

9 tháng 8 2018

GT:tam giác ABC; góc A =90 độ 

-BD là tia phân giác của góc  ABC

-DE vuông góc  BC ,E thuộc BC

-AB=9cm , AC=12cm

KL:BC =?;b)Tam giác DAE cân;c)DA<DC

CHỨNG MINH

a)Xét tam giác ABC vuông tại A (gt)

Ta có AB ^2 + AC^2=BC^2(Định lý Py-ta-go)

=>9^2+12^2=BC^2

81^2+144=255

=>BC^2=225=15^2

=>BC=15cm

b)Xét tam giác BAD và tam giác BED có 

Góc BAD = góc BED=90 độ

Góc B1=góc B2(vì BD là tia phân giác của góc ABC)

BA=BE(gt)

=>Tam giác BAD =Tam giác BED (Cạnh huyền-góc nhọn)

=.AD=DE(2 cạnh tương ứng )

=>Tam giác ADE cân tại D (định lý Tam giác cân)

c)Xét tam giác DEC có góc DEC=90 đọ

=>DC là cạnh huyền

=>DC là cạnh lớn nhất 

=>DC>DE [1]

Mà DE=DA(cmt)[2]

Từ 1 và 2 suy ra DC>DA

d)Xét BC có :

BA vuông góc DC=>BA là đường cao của Tam giác BDC

DE vuông góc =>DE là đường cao cảu tam giác BDC

CF vuông góc BD=>CF là đường cao của tam giác BDC

BA,DE,CF là đường cao của tam giác BDC

=>Chúng đồng quy

a: \(AC=\sqrt{10^2-5^2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b: ΔDEC vuông tại E 

=>DE<DC

c: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

d: Xét ΔDBC có góc DBC=góc DCB

nên ΔDBC cân tại D

e: gọi giao của CF và AB là H

Xét ΔBHC có

BF,CA là đường cao

BF cắt CA tại D

=>D là trực tâm

=>HD vuông góc BC tại E

=>H,D,E thẳng hàng

=>BA,DE,CF là trực tâm