\(\frac{a\sqrt{3}}{2}\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2019

Gọi M, N, E là giao điểm của AG, BG, CG với BC, CA, AB.
Vì G là trọng tâm của ∆ABC nên
GA = AM; GB = BN;  GC = CE (1)
Vì ∆ABC đều nên ba đường trung tuyến ứng với ba cạnh BC, CA, AB bằng nhau
=> AM = BN = CE (2)
Từ (1), (2)  => GA = GB = GC

Gọi giao điểm của AG và BC là H

=>AH⊥BC và H là trung điểm của BC

=>BH=a/2

Xét ΔABH vuông tại H có \(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=a^2-\dfrac{1}{4}a^2=\dfrac{3}{4}a^2\)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{a\sqrt{3}}{4}\)

\(\Leftrightarrow AG=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{a\sqrt{3}}{4}=\dfrac{a\sqrt{3}}{6}\)

20 tháng 5 2017

sorry , em ko bt làm vì em mới học lớp 5 thui ạ

20 tháng 5 2017

Em cùng ý kiến vs cong chua anh trang

2 tháng 8 2016

Vi  oA+OB+OC<GA+GB+GC+GD nen:1<2

28 tháng 8 2020

B C A M N G

Bài làm:

Kẻ trung tuyến AM, CN của tam giác ABC

Vì AB = AC = 5cm => Tam giác ABC cân tại A

=> AM đồng thời là đường cao của tam giác ABC

=> AM _|_ BC

Vì M là trung điểm của BC => BM = MC = BC/2 = 4cm

Áp dụng định lý Pytago ta tính được: \(AM^2=AB^2-BM^2=5^2-4^2=9cm\)

=> AM = 3cm

=> GA = 2/3AM = 2cm ; GM = 1cm

Áp dụng Pytago lần nữa ta tính được:

\(GC^2=BG^2=BM^2+GM^2=4^2+1^2=17\)

=> \(GB=GC=\sqrt{17}cm\)

22 tháng 11 2016

sao mà khổ vậy

mẹ em là giáo viên toán mà em không hỏi lại chui lên đây hỏi

chị chịu em luôn

gianroi

22 tháng 11 2016

mẹ e không biết thì mới hỏi