K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2021

Bài này khá căn bản thôi do tam giác ABC đều

`=>hatA=hatB=hatC=60^o`

`\hat{BOC}` là góc ở tâm nên gấp 2 lần góc nội tiếp

`=>hat{BOC}=2hatA=120^o`

Vì `hat{OBM}=hat{OCM}=90^o`(do các tt lần lượt lại B,C)

`hat{BOC}+hat{OBM}+hat{OCM}+hat{BMC}=360^o`( đây là tứ giác)

`=>hat{BMC}=360^o-(hat{BOC}+hat{OBM}+hat{OCM}+hat{BMC})=60^o`

5 tháng 6 2021

ΔABC đều ⇒∠A=∠B=∠C=60

⇒∠BOC=2∠A=2.60=120

mà ∠BOC+∠BMC=180 (∠B=∠C=90)

⇒∠BMC=180-∠BOC=180-120=60

⇒∠BMC=60

 

a) Xét tứ giác OCDB có 

\(\widehat{OBD}+\widehat{OBC}=180^0\)

Do đó: OCDB là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

17 tháng 1 2019

Giúp tớ câu này với các cậu.

17 tháng 1 2019

chịu thôi

2 tháng 7 2017

o o A B C M D

A) Vì AD và BD  là 2 tiếp tuyến của đt ( O)

=> Góc DAO = góc DBO =90 

Xét tứ giác ADBO  có

Góc DAO + góc DBO = 90+90 = 180

=> Tứ giác ADBO nội tiếp 

b)Xét tam giác BDM và tam giác CBD có

- Góc D chung 

- Góc DBM = góc BCD (  cùng chắn cung BM )

=> Tam giác BDM đồng dạng với tam giác CBD 

=> \(\frac{BD}{CD}=\frac{DM}{BD}\)

=>\(BD^2=DM.DC\)

Ta có  \(BD^2=BD.BD\)

Mà BD = AD ( 2 tiếp tuyến cắt nhau )

=>\(BD^2=AD.BD\)

Thay vào ta được 

\(AD.BD=DM.DC\)

C) Ta có tam giác ABC  cân tại A => AB = AC 

=> cung AB = cung AC

=> góc DAB = góc ABC ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau )

Mà 2 góc ở vị trí so le trong 

=> AD song song BC 

=> góc ADC = góc  DCB ( 2 GÓC SO LE TRONG )

Mà góc DCB = góc DBM 

=> Góc DBM = Góc ADC 

..... Đúng thì ủng hộ nha ....

a: góc BDH+góc BFH=180 độ

=>BDHF nội tiếp

góc BFC=góc BEC=90 dộ

=>BFEC nội tiếp

b: góc FEB=góc BAD

góc DEB=góc FCB

mà góc BAD=góc FCB

nên góc FEB=góc DEB

=>EB là phân giác của góc FED

c: Kẻ tiếp tuyến Ax của (O)

=>góc xAC=góc ABC=góc AEF

=>Ax//FE

=>FE vuông góc OA

=>OA vuông góc IK