\(\dfrac{AB}{2}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2020

a) Tam giác ABC đều => Kẻ AH vuông góc với BC thì H là trung điểm của BC => BH = BC/2 = a/2

Tính được AH theo định lý Pytago: AH = a32a32

=> Diện tích của tam giác ABC là: 12.a32.a=a23412.a32.a=a234

b) Xét các cặp tam giác bằng nhau dựa trên tam giác ABC đều vào tỉ số đề bài cho (CGC) em sẽ => Tam giác DEF có 3 cạnh bằng nhau => tam giác đều

c) Tam giác DEF và tam giác ABC đồng dạng

=> SDEF/SABC = (DE/AB)2

24 tháng 4 2017

Lời giải

Giải bài 6 trang 132 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8Giải bài 6 trang 132 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

1. Cho góc xOy, có Ot là tia phân giác. Lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy sao cho OA. Vẽ đoạn thẳng AB cắt Ot tại M.CMRa) tam giác OAM = tam giác OBMb)AM = BM; OM \(\perp\)ABc) OM là đg trung trực của ABd) Trên tia Ot lấy điểm N. CMR: NA = NB2.Cho tam giác ABC vuống tại A trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho CK = CA, từ K kẻ KE vuông góc với đg thẳng AC. CMRa) AB // KE             b) góc ABC = góc KEC; BC...
Đọc tiếp

1. Cho góc xOy, có Ot là tia phân giác. Lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy sao cho OA. Vẽ đoạn thẳng AB cắt Ot tại M.CMR

a) tam giác OAM = tam giác OBM

b)AM = BM; OM \(\perp\)AB

c) OM là đg trung trực của AB

d) Trên tia Ot lấy điểm N. CMR: NA = NB

2.Cho tam giác ABC vuống tại A trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho CK = CA, từ K kẻ KE vuông góc với đg thẳng AC. CMR

a) AB // KE             b) góc ABC = góc KEC; BC = CE

3.Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy 2 điểm A, C. Trên tia Oy lấy 2 điểm B,D sao cho OA = OB, AC = BD

a)CMR: AD = BC

b) Gọi E là giao điểm AD và BC. CMR tam giác EAC = tam giác EBD

c) CMR: OE là phân giác của góc xOy, OE \(\perp\)CD

4.Cho tam giác ABC có góc B = 90, gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia AM lấy điểm E sao cho ME = MA

a) Tính góc BCE                                             b) CMR BE//AC

1
29 tháng 12 2018

câu 1

a) xét tam giác OAM và tam giác OBM có:

OB=OA(gt)

góc BOM= góc MOA(Ot là tia phân giác của góc xOy)

OM:cạnh chung

tam giác OAM= tam giác OBM(c.g.c)

b)vì tam giác OAM= tam giác OBM(câu a)

AM=BM(2 cạnh tương ứng)

góc OMB= góc OMA(2 góc tương ứng)

Mà hóc OMB+góc OMA=180o(kề bù)

góc OMB=góc OMA=180o:2=90o

OM vuông góc với AB

c)vì MA=MB(câu b)

Mà OM vuông góc với AB(câu b)

OM là đường trung trực của AB

d)xét tam giác NBM và tam giác NAM có

AM=BM(câu b)

góc BMN= góc AMN(=90o)

MN:cạnh chung

tam giác NBM= tam giác NAM(c.g.c)

NA=NB(2 cạnh tướng ứng)