Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số đo của góc A,B,C là a , b , c ( độ )
Theo đề bài ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{8}\) và a + b + c = 180^0
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{8}=\frac{a+b+c}{3+4+8}=\frac{180^0}{15}=12^0\)
\(\frac{a}{3}=12\Rightarrow a=12.3=36\)
\(\frac{b}{4}=12\Rightarrow b=12.4=48\)
\(\frac{c}{8}=12\Rightarrow c=12.8=96\)
Vậy độ dài của góc A,B,C của hình tam giác ABC lần lượt là : 36 ; 48 ; 96
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Số đo góc ở đỉnh là \(180^0-2\cdot50^0=80^0\)
b: Số đo góc ở đáy là \(\dfrac{180^0-70^0}{2}=55^0\)
c: Vì ΔABC cân tại A
nên \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
C A B D K I
a)A +B + C =180độ
=>90 độ + 60 độ + C =180 độ
=> C =30 độ
Mà 30 độ < 60 độ <90 độ
=>C < B < A
=> AB < AC < BC
b)Xét tam giác vuông ABD(vuông ở A) và tam giác vuong KDB(vuông ở K)
Cạnh BK chung
ABD = DBK ( vì BK là phân giác góc B)
=> Tam giác ABD = Tam giác KDB(cạnh huyền - góc nhọn)
c) Vì BK là phân giác góc B => KBD = 1/2 B = 1/2 60 độ =30 độ
Mà C =30 độ
=>KBD = C = 30 độ
=> Tam giác BDC cân ở D
Vì tam giác ABD = Tam giác KDB nên BA=BK(2 cạnh tương ứng) (1)
Mà góc C=30 độ,A =90 độ
Áp dụng tính chất góc đối diện với cạnh 30 độ =1/2 cạnh huyền => AB =1/2 BC (2)
Từ (1) và (2) => BA=BK=1/2 BC
d)BA = BK = 1/2 BC => BC= 3 x 2=6
Xét tam giác ADI và tam giác KDC :
ADI = KDC(2 góc đối đình)
AD=DK( 2 cạnh tương ứng của tam giác ABD và tam giác KBD)
DAI=DKC ( 2 góc kề bù với 2 góc 90 độ)
=> Tam giác ADI = Tam giác KDC( góc - cạnh - góc)
=>AI = KC(2 cạnh tương ứng)
Mà KC=1/2 BC =>AI=CK=3 cm
Những chỗ có gạch trên đầu là kí hiệu của góc nhé(vì ở đây ko thấy kí hiệu mũ nên phải viết gạch ngang)
Nếu có chỗ nào không hiểu bạn cứ viết đi,mình giải thích cho
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hình bạn tự vẽ nha!
Vì góc E = góc O nên tam giác AEO là tam giác cân.
\(\Rightarrow\widehat{A}=180^0-50^0-50^0\\ \Rightarrow\widehat{A}=80^0\)
Lại có AM là phân giác góc ngoài tại đỉnh A.
\(\Rightarrow\widehat{AMO}=\frac{180^0-80^0}{2}=50^0\left(=\widehat{E}\right)\)
Mà hai góc này nằm ở vị trí đồng vị nên EO // AM.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
mỗi góc của tam giác là: 180 độ : 3 = 60 độ
Số đo góc ngoài của tam giác đó là: 180 - 60 = 120 độ
Vì một tam giác có tổng số đo 3 góc bằng 180o nên số đo của một góc tam giác khi cả ba góc bằng nhau là:
180o : 3 = 60o
Vì mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc không kề với nó nên số đo của góc đó là:
60o + 60o = 120o