\(\overrightarrow{AG}=2\overrightar...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
3 tháng 11 2019

\(\overrightarrow{AG}=2\overrightarrow{GD}\Rightarrow\overrightarrow{AG}=\frac{2}{3}\overrightarrow{AD}\Rightarrow G\) là trọng tâm tam giác ABC

NV
30 tháng 9 2019

\(\overrightarrow{AG}=2\overrightarrow{GD}=2\left(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{AD}\right)=2\overrightarrow{GA}+2\overrightarrow{AD}\)

\(\Rightarrow3\overrightarrow{AG}=2\overrightarrow{AD}\Rightarrow\overrightarrow{AG}=\frac{2}{3}\overrightarrow{AD}\)

\(\Rightarrow G\) là trọng tâm tam giác ABC

1 tháng 11 2018

1) AG= 2GA+ 2 AD

AG+ 2AG= 2AD

3 AG= 2AD

AG= 2/3 AD

2) IA + 2 IA+ 2AB=0

3 IA= -2 AB

IA= -2/3 AB

14 tháng 11 2022

2: vecto IA+2 vecto IB=vecto 0

=>vecto IA=-2*vecto IB

=>I nằm giữa A và B và IA=2IB

Bài 3: 

Tham khảo:

image

17 tháng 5 2017

\(\overrightarrow{v}=\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}-2\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+2\overrightarrow{CM}\)
\(=\left(\overrightarrow{CM}+\overrightarrow{MA}\right)+\left(\overrightarrow{CM}+\overrightarrow{MB}\right)=\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{CB}\) (Không phụ thuộc vào vị trí điểm M).
A B C I K
b) Dựng hình bình hành BCAD. Theo quy tắc hình bình hành:
\(\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{CB}=\overrightarrow{CD}\).
Vậy \(\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{v}\).

6 tháng 8 2017

\(\overrightarrow{v}=\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}-2\overrightarrow{MC}\)

\(=2\overrightarrow{ME}-2\overrightarrow{MC}\) (E là trung điểm cạnh AB)

\(=\left(\overrightarrow{ME}-MC\right)=2\overrightarrow{CE}\)

vậy \(\overrightarrow{v}\) không phụ thuộc vị trí của điểm M

\(\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{v}=2\overrightarrow{CE}\) thì E là trung điểm của CD

\(\Rightarrow\) ta dựng được điểm D

30 tháng 3 2017

Giải bài 7 trang 29 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

\(\Rightarrow\)Vậy chọn đáp án C