K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

cho tam giác ABC coa đường trung tuyến AM và trọng tâm G . khi đó tỉ soo GM/AG bằng :

A, 1/3

B,2/3

C,1/2

D,2

Theo định lý trọng tâm của đường trung tuyến:

`-` Trọng tâm của tam giác cách đỉnh `2/3,` cách đáy `1/3`

Vì `G` là trọng tâm của tam giác `ABC -> AG=2/3 AM, GM=1/3 AM`

`->` Tỉ số của \(\dfrac{GM}{AG}=\dfrac{\left(\dfrac{1}{3}\right)}{\left(\dfrac{2}{3}\right)}=\dfrac{1}{2}\) 

`-> C`

Câu 1. Gà có thể ăn được những loại thức ăn nào sau đây? A. Rơm, rạ. B. Cám, thóc. C. Giun, châu chấu. D. Cả B và C. Câu 2. Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu? A. Thực vật, động vật và chất khoáng. B. Các loại cây và rau. C. Một số động vật sống trong đất. D. Cả A, B và C Câu 3. Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào? A. Nước, chất xơ. B. Chất thô, chất khoáng. C....
Đọc tiếp

Câu 1. Gà có thể ăn được những loại thức ăn nào sau đây?

A. Rơm, rạ. B. Cám, thóc. C. Giun, châu chấu. D. Cả B và C.

Câu 2. Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu?

A. Thực vật, động vật và chất khoáng. B. Các loại cây và rau.

C. Một số động vật sống trong đất. D. Cả A, B và C

Câu 3. Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào?

A. Nước, chất xơ. B. Chất thô, chất khoáng. C. Nước và chất khô. D. Cả B và C.

Câu 4. Tỉ lệ nước trong rau muống là bao nhiêu %?

A. 89,40%. B. 9,19%. C. 12,70%. D. 73,49%.

Câu 5. Loại thức ăn nào sau đây có chất khô chiếm 91%?

A. Khoai lang củ. B. Bột cá C. Rơm lúa. D. Ngô (bắp) hạt.

Câu 6. Khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chất nào trong thức ăn không bị biến đổi?

A. Vitamin B. Prôtêin C. Gluxit. D. Cả B và C.

Câu. 7. Prôtêin sau khi được cơ thể vật nuôi tiêu hóa sẽ biến đổi thành chất nào?

A. Nước B. Axit amin. C. Đường đơn. D. Ion khoáng

Câu 8. Đường đơn là sản phẩm tiêu hóa từ loại thức ăn nào?

A. Lipit. B. Prôtêin. C. Gluxit. D. Vitamin.

Câu 9. Lipit được cơ thể vật nuôi hấp thụ dưới dạng nào?

A. Đường đơn. B. Axit amin. C. Ion khoáng. D. Glyxerin và axit béo.

Câu 10. Thức ăn sau khi được hấp thụ sẽ được vật nuôi sử dụng để làm gì?

A. Tạo ra các sản phẩm chăn nuôi. B. Tạo ra lông, sừng, móng

C. Tái tạo cơ thể D. Cả A và B.

Câu 11. Chế biến thức ăn cho vật nuôi nhằm mục đích gì?

A. Thể hiện sự sáng tạo trong chăn nuôi. B. Làm tăng tính ngon miệng.

C. Để thức ăn lâu bị hỏng D. Tạo ra nhiều thức ăn cho vật nuôi.

Câu 12. Để thức ăn vật nuôi lâu hỏng người ta thường làm gì?

A. Phơi khô, ủ xanh B. Ngâm trong nước C. Cho vào kho đông lạnh D. Cả A và C

Câu 13. Mục đích của việc dự trữ thức ăn cho vật nuôi là gì?

A. Làm giảm bớt khối lượng của thức ăn. C. Để thức ăn lâu bị hỏng

B. Làm giảm độ thô cứng của thức ăn. D. Tạo ra nhiều thức ăn hơn

Câu 14. Có mấy phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi?

A. 3. B. 4 C.5 D. 6.

Câu 15. Cho các phát biểu sau

1. Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ động vật, thực vật và chất khoáng.

2. Thức ăn vật nuôi là tất cả thức ăn có trong tự nhiên.

3. Phần chất khô của thức ăn gồm: nước và các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.

4. Nước và muối khoáng trong thức ăn được cơ thể vật nuôi hấp thụ trực tiếp qua vách ruột.

5. Chế biến thức ăn nhằm tạo ra nhiều thức ăn cho vật nuôi.

Số phát biểu sai trong các phát biểu trên là:

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 16. Nhóm thức ăn nào sau đây được chế biến bằng cách xử lí nhiệt?

A. Thức ăn có chất độc, khó tiêu. B. Thức ăn thô xanh.

C. Thức ăn hạt, củ. D. Thức ăn có nhiều xơ.

Câu 17. Các loại thức ăn giàu tinh bột thường dùng phương pháp nào để chế biến?

A. Nghiền nhỏ. B. Kiềm hóa. C. Xử lí nhiệt. D. Đường hóa, ủ lên men.

Câu 18. Để dự trữ rơm, cỏ cho vật nuôi người ta thường sử dụng phương pháp nào?

A. Làm khô. B. Ủ lên men. B. Ủ xanh D. Cả A và C.

Câu 19. Dự trữ thức ăn bằng cách ủ xanh được áp dụng cho loại thức ăn nào?

A. Các loại hạt. B. Các loại củ. C. Các loại rau, cỏ tươi. D. Các loại cá.

Câu 20. Người ta thường vỗ béo cho các vật nuôi sắp xuất chuồng bằng

A. Bột cá. B. Bột ngô. C. Khoai lang củ. D. Rau muống.

0
I. Trắc nghiệm 1) Gluxit đc cơ thể vật nuôi hấp thụ dưới dạng nào? A. Vitamin B. Axit amin C.Glyxerin và axit béo D.Đường đơn 2) Có mấy hình thức nhân giống vật nuôi? A.1 B.2 C.3 D.4 3) Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi? A.1 B.2 C.3 D.4 4) Có mấy phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi? A1 B2 C3 D4 5) Mỗi loại cây rừng đc gieo trồng vào 1 khoảng thời gian nhất định,...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm

1) Gluxit đc cơ thể vật nuôi hấp thụ dưới dạng nào?

A. Vitamin B. Axit amin C.Glyxerin và axit béo D.Đường đơn

2) Có mấy hình thức nhân giống vật nuôi?

A.1 B.2 C.3 D.4

3) Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi?

A.1 B.2 C.3 D.4

4) Có mấy phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi?

A1 B2 C3 D4

5) Mỗi loại cây rừng đc gieo trồng vào 1 khoảng thời gian nhất định, thời gian đó gọi là:

A. Thời gian gieo trồng B Thời tiết

C. Thời đại D. Thời vụ

6) Mùa gieo hạt cây rừng ở miền Trung nằm trong khoảng thời gian nào?

A. T11 đến T2 năm sau B. Từ T1 đến T2

C. Từ T2 đến T3 D. Từ T3 đến T4

7) Có mấy bước trồng cây con ở bấu đất?

A.3 B.4 C.5 D.6

8) Có mấy cách thu hoạch nông sản?

A.3 B.4 C.4 D.6

9) Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi đc gọi là:

A. Chọn phối B. Chọn lọc

C. Chọn giống D. Chọn lựa

10) Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể vật nuôi đc gọi là:

A. Sự phát dục B. Sự phát triển

C. Sự phát sinh D. Sự sinh trưởng

11) Gà có lông trắng toàn thân đó là giống gà gi?

A. Gà ri B.Gà Lơgo

C. Gà Hồ D. Gà đá

12) Sự phát dục của vật nuôi là sự thay đổi:

A. Về khối lượng các bộ phận của cơ thể

B. Về chất của các bộ phận trong cơ thể

C. Về kích thước các bộ phận của cơ thể

D. Về thể tích các bộ phận của cơ thể

13) Ủ xanh là phương pháp

A. Dự trữ thức ăn B. Chế biến thức ăn

C. Sản xuất thứ ăn D. Quản lí thức ăn

14) Phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi nào sau đây là phương pháp vật lí:

A. Cắt ngắn, nghiền nhỏ B. Rang,hấp,nấu,luộc

C. Ủ men D. Kiềm hóa

II. Tự luận:

1) Nêu các biện pháp bảo vệ rừng

2) Chăm sóc rừng sau khi trồng gồm những công việc gì?

3) Chăn nuôi có vai trò gì trong nền kinh tế nước ta?

4) giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?

5) Thế nào là sự sinh trưởng và sự phát dục?

6) Vì sao ở các khu công nghiệp người ta thường trồng nhiều cây xanh

7) Vì sao các hộ chăn nuôi nhỏ ở địa phương thường nuôi giống lợn lai? Mà ko nuôi giống lợn thuần chủng?

LÀM HỘ MÌNH NHÉ, MAI MÌNH THI RỒI, AI NHANH MÌNH TICK CHO

0
7 tháng 10 2019

1)

- Ghép mắt: lấy 1 mắt (chồi) của cây khác mang ghép vào mắt (chồi) hoặc thân của cây cần ghép. Sau đó cũng phải bó lại nhưng không cần phải cho thêm đất vào.Chất dinh dưỡng sẽ đi trực tiếp từ cây sang mắt.

7 tháng 10 2019

1) Ghép mắt: lấy 1 mắt (chồi) của cây khác mang ghép vào mắt (chồi) hoặc thân của cây cần ghép. Sau đó cũng phải bó lại nhưng không cần phải cho thêm đất vào.Chất dinh dưỡng sẽ đi trực tiếp từ cây sang mắt.

2)

- hạt giống siêu nguyên chủng là hạt giống được nhân ra từ hạt giống tác giả hoặc phục tráng từ hạt giống sản xuất theo quy trình phục tráng

- Hat giống nguyên chủng là hat giống được nhân ra từ hạt giống SNC theo quy trình sản xuất.

3) Cắt bớt một phần lá để: giảm bớt sự thoát hơi nước, đảm bảo cân bằng giữa nước hút vào và nước mất đi, nâng cao tỉ lệ sống của cây mới

15 tháng 12 2017

1. Trên đất trồng, cây trồng có khả năng sinh trưởng và phát triển và sản xuất ra sản phẩm, cung cấp cho con người.

2. *Vai trò của trồng trọt:

-Cung cấp lương thực, thực phẩm.

-Thức ăn cho chăn nuôi.

-Nguyên liệu cho công nghiệp.

-Nông sản để xuất khẩu.

*Nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay ở địa phương em: Đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

3. *Cách sử dụng thuốc hóa học trừ sâu bệnh hại:

-Bón phun trên lá.

-Bón theo hàng, theo hốc.

-Bón vãi, bón rải.

-Trộn đều phân bón với hạt giống.

*Cần đảm bảo các yêu cầu:

-Phun đúng loại thuốc, đúng nồng độ và liều lượng.

-Phun đúng kĩ thuật.

-Đảm bảo các quy định về an toàn lao động.

4.Ở địa phương em đã thực hiện phòng trừ sâu bệnh hại bằng cách:

-Sử dụng biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại

-Sử dụng biện pháp thủ công

-Sử dụng biện pháp hóa học

Các công việc làm đất:

-Cày đất: Làm cho đất tơi xốp ,thoáng khí và vùi lấp cỏ dại.

-Bừa và đập đất: Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng.

-Lên luống: Để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tần đất dày cho cây trồng sinh trưởng, phát triển.

5. * Ở địa phương em đã tiến hành làm đất bằng cách:

-Cày đất

-Bừa và đập đất

-Lên luống

* Ở địa phương em đã tiến hành bón phân lót cho cây bằng cách:

- Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, theo hốc cây.

-Cày, bừa hay lấp đất để vùi phân xuống dưới.

16 tháng 12 2017

Cảm ơn bạn nhiều lắm...! yeuyeu

23 tháng 4 2019

C1,ATăng diện tích đất trồng

C2:B, Phân Hữu cơ

C3:A, Tốt

CHúc may mắn^^

23 tháng 4 2019

Bạn ơi mình gửi nhầm:

Biện pháp không bỏ đất hoang