K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2023

Ta có:

\(\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{IC}=2\overrightarrow{IM}\) (1)

Mặt khác: I là trung điểm AM

\(\Rightarrow\overrightarrow{AM}=2\overrightarrow{IM}\) (2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{AM}\)

16 tháng 5 2018

Giải bài 4 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Giải bài 4 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 11 2020

Lời giải:

$M$ là trung điểm $BC$ nên $\overrightarrow{BM}, \overrightarrow{CM}$ là 2 vector đối nhau.

$I$ là trung điểm $AM$ nên $-\overrightarrow{IA}=\overrightarrow{IM}$

Từ đây ta có:

$-2\overrightarrow{IA}=2\overrightarrow{IM}=(\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{BM})+(\overrightarrow{IC}+\overrightarrow{CM})=\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{IC}+(\overrightarrow{BM}+\overrightarrow{CM})$

$=\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{IC}$

$\Rightarrow 2\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{0}$

(đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 11 2020

Hình vẽ:

Bài 2. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTO

29 tháng 10 2021

a: \(\overrightarrow{BK}=\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AK}\)

\(=\overrightarrow{BA}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AC}\)

\(=\overrightarrow{BA}-\dfrac{1}{3}\overrightarrow{BA}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{BC}\)

\(=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{BA}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{BC}\)

12 tháng 1 2019

* Xét tam giác IBC có IM là đường trung tuyến nên:  2 I M → =    I B → + ​ I C →

Lại có ; I là trung điểm của AM nên   I A → +   I M → = ​ 0 → ⇒ 2 I A → +   2. I M → = ​ 0 →

Hay  I B → + I C → +   2. I M → = ​ 0 →

Đáp án A

6 tháng 11 2017

Đáp án A