Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét ΔAED vuông tại E và ΔAFD vuông tại F có
AD chung
\(\widehat{EAD}=\widehat{FAD}\)
Do đó: ΔAED=ΔAFD
b: Xét ΔABC có
AD là đường trung tuyến
AD là đường phân giác
Do đó: ΔABC cân tại A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tham khảo
Câu hỏi của Hot girl 2k5 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
mik ko hieu cau c cho lam, ai giang giup mik cau c voi :((
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) áp dụng định lí py-ta-go, ta có:
\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=36+64=100\)
\(BC^2=10^2=100\)
suy ra tam giác ABC vuông tại A
b)xét 2 tam giác vuông ADB và EDB có:
BD(chung)
ABD=ABD(gt)
suy ra tam giác ADB=EDB(CH-GN) suy ra DE=DA
c)
ta có tam giác DFA vuông tại A suy ra DF là cạnh lớn nhất trong tam giác DFA suy ra DF>DA
mà theo câu b, ta có: DE=DA suy ra DF>DE
d)kéo dài BD gọi giao của BD và CF là K
theo câu b, ta có tam giác ADB=EDB(CH-GN) suy ra AB=AE (1)
xét tam giác DFA và tam giácDCE có
DA=DE(theo câu b)
CDE=FDA(2 góc đđ)
CED=FAD=90 độ
suy ra tam giác DFA=DCE(g.c.g)
suy ra CE=FA(2)
từ (1) và (2) suy ra CE+EB=FA+AB suy ra CB=FB
xét tam giác BFK và tam giácBCK có:
BC=BF(cmt)
KB(chung)
CBK=FBK(gt)
suy ra tam giác BFK=BCK(c.g.c)
suy ra KC=KF
BKC=BKF mà BKC+BKF=180 suy ra BKC=BKF=180/2=90 độ suy ra BK_|_CK
từ 2 điều trên suy ra BK là đường trung trực của CF
suy ra BD là đường trung trực của CF
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E ta có:
Chung DB
Góc ABD = Góc EBD ( BD là tia phân giác của góc ABC)
⇒ Tam giác ABD = Tam giac EBD ( cạnh huyền = góc nhọn)
b)Ta có tam giác ABD = tam giác EBD ( theo a)
⇒AB = EB ( 2 cạnh tương ứng)
⇒ Tam giác ABE cân tại B ( Định nghĩa tam giác cân)
Chắc là biết vẽ hình=)) a,Xét tam giác ADE và tam giác ADF có: góc AED= góc AFD=90 độ AD chung góc EAD= góc DAF(AD là phân giác của BAC) => tam giác ade= tam giác ADF(cạnh huyền-góc nhọn) a2,Xét tam giác ABC có AD vừa là đường phân giác vừa là đường trung tuyến=>tam giác abc cân tại a