\(\widehat{B}\)=\(\frac{3}{5}\)Tính t...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2020

Bài làm:

Δ ABC vuông tại A?

Ta có: \(\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{3}{5}\) <=> \(\frac{AC}{3}=\frac{BC}{5}=k\) \(\left(k\inℕ^∗\right)\)

=> \(AB^2=BC^2-CA^2=25k^2-9k^2=16k^2\)

=> \(AB=4k\)

Từ đây ta có thể dễ dàng tính được:

\(\cos B=\frac{AB}{BC}=\frac{4}{5}\) ; \(\tan B=\frac{AC}{AB}=\frac{3}{4}\) ; \(\cot B=\frac{AB}{AC}=\frac{4}{3}\)

30 tháng 8 2020

\(sin^2b+cos^2b=1\)      

\(\left(\frac{3}{5}\right)^2+cos^2b=1\)        

\(\frac{9}{25}+cos^2b=1\)     

\(cos^2b=\frac{16}{25}\)                      

\(cosb=\pm\sqrt{\frac{16}{25}}=\pm\frac{4}{5}\)       

\(tanb=\frac{sinb}{cosb}=\orbr{\begin{cases}\frac{\frac{3}{5}}{\frac{4}{5}}=\frac{3}{4}\\\frac{\frac{3}{5}}{\frac{-4}{5}}=\frac{-3}{4}\end{cases}}\)     

\(cotb=\frac{1}{tanb}=\orbr{\begin{cases}\frac{1}{\frac{3}{4}}=\frac{4}{3}\\\frac{1}{\frac{-3}{4}}=\frac{-4}{3}\end{cases}}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 8 2020

Lời giải:

Vì góc $\widehat{B}$ nhọn nên $\cos B>0$

Ta có:

$\cos ^2B=1-\sin ^2B=1-(\frac{3}{5})^2=\frac{16}{25}$

$\Rightarrow \cos B=\frac{4}{5}$

$\tan B=\frac{\sin B}{\cos B}=\frac{4}{5}: \frac{3}{5}=\frac{4}{3}$

$\cot B=\frac{1}{\tan B}=\frac{3}{4}$

NV
30 tháng 8 2020

\(cosB=\sqrt{1-sin^2B}=\sqrt{1-\frac{9}{25}}=\frac{4}{5}\)

\(tanB=\frac{sinB}{cosB}=\frac{3}{4}\)

\(cotB=\frac{1}{tanB}=\frac{4}{3}\)

11 tháng 9 2019

a)

\(a=\frac{cosa}{sina}+\frac{cosa}{sina}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{sincon}{a^2}=2.\frac{1}{2}=sina=2\)

b)

\(\frac{sina}{cosa}+\frac{sina}{cosa}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{cosna}{a_4}=4.2.\frac{1}{4}=2\times^2=2^2\)

12 tháng 7 2017

a. Ta thấy \(\left(a\sqrt{5}\right)^2=\left(a\sqrt{3}\right)^2+\left(a\sqrt{2}\right)^2\Rightarrow AB^2=BC^2+AC^2\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)vuông tại C

b. \(\sin B=\frac{AC}{AB}=\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{5}}=\frac{\sqrt{10}}{5};\cos B=\frac{CB}{AB}=\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{5}}=\frac{\sqrt{15}}{5}\)

\(\tan B=\frac{AC}{AB}=\frac{\sqrt{6}}{3};\cot B=\frac{\sqrt{6}}{2}\)

\(\sin A=\cos B=\frac{\sqrt{15}}{5};\cos A=\sin B=\frac{\sqrt{10}}{5}\)

\(\tan A=\cot B=\frac{\sqrt{6}}{2};\cot A=\tan B=\frac{\sqrt{6}}{3}\) 

12 tháng 7 2017

Thanks bạn nhìu

11 tháng 7 2018

neu ai tra loi dung cho minh trong may tieng nay to k cho1 nink

11 tháng 10 2019

A B C D M N c b a

Kẻ BM và CN vuông góc với AD

a)  AC.sin\(\frac{A}{2}\)=CN \(\le\) CD ; AB.sin\(\frac{A}{2}\)=BM \(\le\) BD 

=> (AC+AB)sin\(\frac{A}{2}\)\(\le\) CD+BD = BC hay (b+c)sin\(\frac{A}{2}\)\(\le\)a <=> sin\(\frac{A}{2}\le\frac{a}{b+c}\)

dấu '=' xảy ra khi M,N, D trùng nhau hay tam giác ABC cân ở A

b) làm tương tự ta có sin\(\frac{B}{2}\le\frac{b}{a+c}\); sin\(\frac{C}{2}\le\frac{c}{a+b}\)

=> sin\(\frac{A}{2}.sin\frac{B}{2}.sin\frac{C}{2}\le\frac{a.b.c}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\)  (1)

mà (a+b)(b+c)(c+a) \(\ge2\sqrt{ab}.2\sqrt{bc}.2\sqrt{ca}\)=8a.b.c => (1) \(\le\frac{1}{8}\)

dấu '=' khi a=b=c hay tam giác ABC là tam giác đều

c) xét 2 tam giác CND và tam giác BMD có CN // BM ( đều vuông góc với AD) nên \(\widehat{NCD}=\widehat{MBD}\); lại có \(\widehat{NDC}=\widehat{BDM}\)

=> là 2 tam giác đồng dạng => \(\frac{DN}{DM}=\frac{NC}{MB}=\frac{AC.sin\frac{A}{2}}{AB.sin\frac{A}{2}}=\frac{b}{c}=>DN=DM.\frac{b}{c}\)

AD = AM+MD => \(\frac{b}{c}AD=\frac{b}{c}AM+\frac{b}{c}MD\)

AD= AN-ND

=>cộng vế theo vế ta được  AD(\(\frac{b}{c}+1\)) = \(\frac{b}{c}\)AM+\(\frac{b}{c}MD\)+ AN - ND =  \(\frac{b}{c}AM+AN\)\(\frac{b}{c}ABcos\frac{A}{2}+ACcos\frac{A}{2}\)=\(\frac{b}{c}.c.cos\frac{A}{2}+bcos\frac{A}{2}\)= 2b.\(cos\frac{A}{2}\)

=> AD(\(\frac{b+c}{c}\)) = 2b\(cos\frac{A}{2}\) <=> AD= \(\frac{2bc.cos\frac{A}{2}}{b+c}\)

24 tháng 7 2019

\(\sqrt{6-x}+\sqrt{x+2}=\sqrt{\left(1.\sqrt{6-x}+1.\sqrt{x+2}\right)^2}\) \(\le\left(1^2+1^2\right)\left(6-x+x+2\right)=2.8=16\)

24 tháng 7 2019

bạn tìm điều kiện xác định r dùng bunhiacopxki là ra nhé