Cho Tam Giác  ABC có P,Q lần lượt là trung điểm của AB và AC

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2021

a) Ta có  :

P là trung điểm AB

Q là trung điểm AC

 PQ là đường trung bình tam giác ABC

Xét tứ giác BPQC , ta có :

PQ//BC( do PQ là đường trung bình tam giác ABC)

BPQC là hình thang (dấu hiệu nhận biết hình thang)

b)Ta có :

Q là trung điểm PE

Q là trung điểm AC

 Q là trung điểm hai đường chéo của tứ giác AECP

Suy ra tứ giác AECP là hình bình hành 

14 tháng 9 2021

a) Ta có  :

P là trung điểm AB

Q là trung điểm AC

⇒ PQ là đường trung bình tam giác ABC

Xét tứ giác BPQC , ta có :

PQ//BC( do PQ là đường trung bình tam giác ABC)

⇒BPQC là hình thang (dấu hiệu nhận biết hình thang)

28 tháng 12 2015

bạn tự vẽ hình nha

a)Trong tam giác ABC có: E là trung điểm của AB; D là trung điểm của AC

=> ED là đường trung bình của ABC

=> ED//BC và ED=\(\frac{1}{2}\)BC (1)

=> tứ giác BEDC là hình thang

b) Trong tam giác CBG có: M là trung điểm của GB; N là trung điểm của GC

=> MN là đường trung bình của tam giác CBG

=> MN//BC và MN=\(\frac{1}{2}\)BC (2)

Từ (1) và (2) => ED//MN và ED = MN

=> tứ giác MEDN là hình bình hành

c) Tứ giác MEDN là hcn <=> MEDN là hbh

Có 2 đường chéo bằng nhau <=> EN = DM

Mà EN = \(\frac{2}{3}\)EC; DM = \(\frac{2}{3}\)DB

Lại có: hình thang BEDC có EC = BD

=> BEDC là hình thang cân tại A

Vậy tam giác ABC tại thì tứ giác MEDN là hcn

28 tháng 1 2022

a, MD là tia phân giác \(\Delta ABM\)

=> \(\frac{AD}{BD}=\frac{AM}{BM}\) (1)

ME là tia phân giác \(\Delta ACM\)

=> \(\frac{AE}{CE}=\frac{AM}{MC}\) (2)

AM là đường trung tuyến

=> MB = MC

=> \(\frac{AM}{BM}=\frac{AM}{MC}\)

Ta lét đảo => \(DE//BC\)