K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABC và ΔDCB có

\(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}\)

BC chung

\(\widehat{ACB}=\widehat{DBC}\)

Do đo: ΔABC=ΔDCB

b: Xét ΔAMB và ΔDMC có

AB=CD

\(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\)

MB=MC

Do đo ΔAMB=ΔDMC

Suy ra: \(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

c: Xét tứ giác ABDC có

AB//DC
AC//BD

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: BC cắt AD tại trung điểm của mỗi đường

=>A,M,D thẳng hàng

d: Xét ΔABC có

AM là đường trung tuyến

AM=1/2BC

Do đó: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{BDC}=90^0\)

29 tháng 1 2018

a/ ta có song song => mấy góc sole trong xong cm 2 tam giác =nhau (g-c-g).cạnh chung nha.

b/ 2 tam giác trên = nhau =>AB=CD, AC//BD=>góc MCD=góc ABM.  xét tam giác AMB= tam giác MDC(c-g-c).Vậy 2 góc = nhau.

c/ Ta có góc AMB +AMC=180 độ. Mà Góc AMB=góc CMD=> góc CMD+góc AMC=180 độ Vậy A,M,D thẳng hàng

d/ để suy nghĩ xiu đã chưa ra

29 tháng 1 2018

Các bạn tập trung câu d cho mình thôi nhé! Các câu trên mình làm đc rồi nha!

a: Xét ΔABC và ΔDCB có

\(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}\)

BC chung

\(\widehat{ACB}=\widehat{DBC}\)

Do đo: ΔABC=ΔDCB

b: Xét ΔAMB và ΔDMC có

AB=CD

\(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\)

MB=MC

Do đo ΔAMB=ΔDMC

Suy ra: \(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

c: Xét tứ giác ABDC có

AB//DC
AC//BD

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: BC cắt AD tại trung điểm của mỗi đường

=>A,M,D thẳng hàng

d: Xét ΔABC có

AM là đường trung tuyến

AM=1/2BC

Do đó: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{BDC}=90^0\)

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường thẳng BD tại M. C/M tam giác BAM bằng tam giác ABC d) CMR: AB là tia phân giác cuả góc DAM Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A và AB=AC.Gọi K là trung điểm của BC a) C/M: tam giác AKB bằng tam giác AKC b) C/M: AK vuông góc với BC c) từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E.C/M EK song song với AK Bài 4: Cho tam giác ABC có AB=AC, kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB(D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. CMR a) BD= CE b) tam giác OEB bằng tam giác ODC c) AO là tia phân giác cua góc BAC

1
22 tháng 11 2019

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

11 tháng 8 2017

Viết thiếu rồi bạn ơi mk ko hiểu

15 tháng 8 2017

mk viết đúng đề oy mà

23 tháng 6 2016

Ở cùng phía của đoạn AB vẽ góc ABx=góc ABy=120 độ. Trên tia Ax và Bx lần lượt lấy C và D sao cho AC=BD. Chứng minh:a)BC=DA b) góc BCD=góc ADC

23 tháng 6 2016

Cho góc xOy nhọn có tia phân giác Ot. Trên cạnh Oy lấy hai điểm B và C sao cho OB<OC. Trên cạnh Õ lấy điểm A sao cho OA=OB, AC cắt Ot ở M. Chứng minh: góc OAM= góc OBM b) BM kéo dài cắt Ox ở D chứng minh:Oc=OD c) gọi I là trung điểm của CD. Có nhận xét gì về tia OI chứng minh 3 điểm O,M,I thẳng hàng

a) Xét ∆AMB và ∆AMC có : 

BM =  MC ( M là trung điểm BC )

AM chung 

AB = AC 

=> ∆AMB = ∆AMC (c.c.c)

b) Vì AB = AC 

=> ∆ABC cân tại A 

Mà AM là trung tuyến 

=> AM \(\perp\)BC 

Mà a\(\perp\)AM 

=> a//BC ( từ vuông góc tới song song )

c) Vì CN//AM (gt)

AN//MC ( a//BC , M thuộc BC)

=> ANCM là hình bình hành 

=> NC = AM , AN = MC

Mà AMC = 90° 

=> ANCM là hình chữ nhật 

=> NAM = AMC = MCN =  CNA = 90° 

Xét ∆ vuông NAC và ∆ vuông MCA có : 

AN = MC

AM = CN

=> ∆NAC = ∆MCA (ch-cgv)

d) Vì ANCM là hình chữ nhật (cmt)

=> AC = MN , I là trung điểm 2 đường chéo NM và AC (dpcm)