Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Áp dụng t/c tổng 3 góc trog 1 tg ta có:
ˆA+ˆB+ˆC=180oA^+B^+C^=180o (các góc trog ΔABCΔABC)
⇒90o+60o+ˆC=180o⇒90o+60o+C^=180o
⇒ˆC=30o⇒C^=30o
Khi đó: ˆC<ˆB(30<60)C^<B^(30<60)
⇒AB<AC⇒AB<AC (quan hệ góc và cạnh đối diện)
⇒HB<HC⇒HB<HC (quan hệ đường xiên −− hình chiếu)
2) Có vấn đề.
3) Xét ΔACHΔACH vuông tại H và ΔDCHΔDCH vuông tại H có:
CHCH chung
AH=DH(gt)AH=DH(gt)
⇒ΔACH=ΔDCH(cgv−cgv)⇒ΔACH=ΔDCH(cgv−cgv)
4) Vì ΔACH=ΔDCH(3)ΔACH=ΔDCH(3)
nên ˆACH=ˆDCB=30oACH^=DCB^=30o
C/m tương tự câu 3): ΔABH=ΔDBH(cgv−cgv)ΔABH=ΔDBH(cgv−cgv)
⇒ˆABH=ˆDBC=60o⇒ABH^=DBC^=60o
Áp dụng tc tổng 3 góc trog 1 tg ta có:
ˆBDC+ˆDBC+ˆDCB=180oBDC^+DBC^+DCB^=180o
⇒ˆBDC=180o−60o−30o⇒BDC^=180o−60o−30o
⇒ˆBDC=90o
Câu hỏi của nguyen anh ngoc ly - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
a)^A=1000 (quá đơn giản,bn tự lm)
b) Xét tam giác BAH=tam giác BDH (2cgv)
=>^BAH=^BDH (cặp góc t.ứ)
và tam giác CAH=tam giác CDH (2cgv)
=>^CAH=^CDH (cặp góc t.ứ)
Ta có:^BAC=^BAH+^CAH
^BDC=^BDH+^CDH
mà ^BAH=^BDH(cmt);^CAH=^CDH(cmt)
=>^BAC=^BDC
c)Vì ^ACB<^ABC (300<500)
=>AB<AC
mà HB là hình chiếu của đg xiên AB
HC là hình chiếu của đg xiên AC
=>HB<HC
A B C H D E
a) \(\Delta\)ABC: ^A=900 => AB2+AC2=BC2 <=> BC2-AB2=AC2 (1)
Thay AB=6cm, BC=10cm vào (1), ta có: 102-62=AC2 => 100-36=AC2
=> AC2=64 (cm) => AC2=82 => AC=8 (cm).
b) Ta có: AH \(⊥\)BC hay AH \(⊥\)BD. Mà HB=HD => AH là đường trung trực của BD
=> AB=AD (Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng) (đpcm)
c) Nối E với D.
Xét \(\Delta\)AHB và \(\Delta\)EHD:
HB=HD
^AHB=^EHD=900 => \(\Delta\)AHB=\(\Delta\)EHD (c.g.c)
HA=HE
=> ^HBA=^HDE (2 góc tương ứng) . Mà 2 góc này ở vị trí so le trong =>AB//ED
Mặt khác: AB \(⊥\)AC => ED \(⊥\)AC (Quan hệ song song, vuông góc)
Xét \(\Delta\)AEC: CH \(⊥\)AE, ED \(⊥\)AC => D là trực tâm của \(\Delta\) AEC
=> AD \(⊥\)EC (đpcm)
A B C
a) Áp dụng định lý Py-ta-go vào \(\Delta ABC\) vuông tại A
BC2 = AB2 + AC2
102 = 62 + AC2
=> AC2 = 100 - 36 = 64
=> AC =8
nếu bạn học tan, sin, cos thì bài này rất dễ, nếu không thì cứ dùng pytago, nếu cạnh AB=a thì BC=2a còn AC= a\(\sqrt{3}\)
BH=a/2 và CH= 3a/2. nếu không dùng được mấy cái đó thì tam giác ABC là nửa tam giác đều ( lấy 1 điểm E đối xứng với B qua A sẽ có tam giác đều CEB, chứng minh đơn giản), tương tự có tam giác ABH là nửa tam giác đều
b) chứng minh bằng nhau theo cạnh góc cạnh (AH= DH, CH chung, 2 góc AHC và DHC = 90 độ)
c) chứng minh tam giác BDC = tam giác BAC ( từ câu b nên DC=AC, ACB=DCB và chung cạnh BC) - cạnh góc cạnh nên góc CAB= CDB= 90 độ
https://www.facebook.com/anhquyen3ro có gì không hiểu cứ liên hệ mình nhé
Câu hỏi của nguyen anh ngoc ly - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath