Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét tam giác BAD và tam giác BAC, có:
góc BAD = góc BAC = 90o (gt)
BA: cạnh chung
góc ABD = góc ABC (Vì AB là p/g của BC)
Nên: Tam giác BAD = tam giác BAC ( g - c - g)
=> BD = BC (2 cạnh t/ư)
Ta có: AC vuông góc với AB (gt)
AC vuông góc với CF (gt)
=> AB // CF (Quan hệ từ _|_ -> //)
Nên: góc ABC = góc FCB (2 góc so le trong = nhau)
Lại có: CD vuông góc với CF (gt)
BF vuông góc với CF (gt)
=> CD // BF (Quan hệ từ _|_ -> //)
Hay: AC // BF
Do đó: góc ACB = góc FBC (2 góc so le trong = nhau)
Xét tam giác BFC và tam giác CAB, có:
góc FBC = góc ACB (cmt)
BC: cạnh chung
góc FCB = góc ABC (cmt)
Nên: tam giác BFC = tam giác CAB ( g - c - g)
=> góc BAC = góc CFB ( 2 góc t/ư)
Mà: góc BAC = 90o
Do đó: góc CFB = góc BAC = 90o
Xét tam giác BEF và tam giác BCF, có:
góc EBF = góc CBF (Vì BF là p/g của góc CBE)
BF: cạnh chung
góc BFE = góc BFC = 90o (cmt)
Nên: tam giác BEF = tam giác BCF ( g - c - g)
Vậy góc BCF = góc BEF ( 2 góc t/ư)
Hay: góc BCE = góc BEC (đpcm)
b) Trong tam giác ABC, có:
góc A + góc B + góc C = 180o (T/c tổng 3 góc trong 1 tam giác)
Vậy ........
c)Ta có: góc BFC = 90o (cm câu a)
Vậy BF vuông góc với CE (đpcm)
Mk ko chắc chắn ở câu b nhé!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo đề bài ta có :
góc ABD = góc DBC
mà AB // Dy nên :
góc ABD = góc BDy
góc DBC = góc ADB
vì Bx // Et nên :
góc BDE = góc DEt
góc DBC = góc tEC
=> góc tEC = góc DEt
=> Et là tia phân giác của góc CED
đây giải có khi sai nên trước khi chép vào cân nhắc kĩ nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn tham khảo tại link dưới đây nhé.
Câu hỏi của Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath (https://olm.vn/hoi-dap/question/1172749.html)
Trả lời:
1.a) Vì tam giác ABC cân tại A
=>B=ACD
Mà ACD=ECN(đối đỉnh)
=>B=ECN
Vì AB=AC(tam giác ABC cân tại A)
Mà AC=IC
=>AB=IC
Xét tam giác ABD và tam giác ICE có:
AB=IC(c/m trên)
B=ECN(c/m trên)
BD=CE(gt)
=>tam giác ABD=tam giác ICE(c.g.c)
2.
Xét tam giác BMD và tam giác CEN có:
BDM=CNE(=90 độ)
BD=CE(gt)
B=ECN(c/m trên)
=>tam giác BDM=tam giác CEN(g.c.g)
=>BM=CN(2 cạnh tương ứng)
~Học tốt!~
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, xét tam giác ABD, tam giác HBD có
AB=BH ;góc ABD= góc HBD ( vì phân giác) ,BD chung
suy ra 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh
b, vì 2 tam giác bằng nhau ( câu a) suy ra góc BAD= góc BDH mà BAD= 90 độ suy ra BHD =90 độ hay DH vuông góc với BC
C, nếu góc C =60 độ suy ra góc B = 0 độ suy ra góc ABD= 15 độ suy ra góc ADB = 90 độ -15 độ = 75 độ ( phụ nhau)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) So sánh ∠B và ∠C
Xét ΔABC ta có: AC > AB (8 > 6) ⇒ ∠C > ∠B (định lí)
b) Tính BC ?
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A
Ta có: BC2 = AB2 + AC2
= 62 + 82
= 36 + 64 = 100
⇒ BC = 10 (cm)
c) EA = EH
Xét hai tam giác vuông ABE và HBE có:
∠ABE = ∠HBE (BE là phân giác)
BE : cạnh chung
Do đó: ΔABE = ΔHBE (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ EA = EH (hai cạnh tương ứng)
A B C D E H 1 2
Cm: a) Xét t/giác ACE có \(\widehat{E}=90^0\) => \(\widehat{C_1}+\widehat{A}=90^0\)
Xét t/giác ABD có \(\widehat{D}=90^0\) => \(\widehat{B_1}+\widehat{A}=90^0\)
=> \(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\)
b) Xét tứ giác AEHD có \(\widehat{HEA}+\widehat{A}+\widehat{ADH}+\widehat{DHE}=360^0\)
=> \(\widehat{EHD}+\widehat{A}=360^0-\left(\widehat{AEH}+\widehat{HDA}\right)=360^0-\left(90^0+90^0\right)=180^0\)
(đây là dạng cách làm lớp 8)
HD cách khác, nối AH -> tính tổng của từng góc (VD: góc EAH + góc AHE = 900) -> cộng lại
Thanks Edogawa Conan nha!
Em lm đc câu b) cách kẻ AH rùi, cảm ơn nhìu!